Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Con lắc chịu thêm lực quán tính F → = − m a → nên trọng lực hiệu dụng P ' → = P → + F → .
Vị trí cân bằng mới lệch so với vị trí cân băng cũ một góc β (xem hình).
Áp dụng định lí hàm số cosin:
P ' = P 2 + F 2 − 2 F P cos 120 °
g ' = P ' m = g 2 + a 2 − 2 g a cos 120 ° = 2 31 ( m / s 2 )
Áp dụng định lí hàm số sin: F sin β = P ' sin 120 °
⇒ sin β = sin 120 ° a g ' ⇒ β = 0 , 12562 ( r a d )
Và đây cũng chính là biên độ góc.
v max = 2 g ' l 1 − cos β
= 2.2 31 .0 , 1. 1 − cos 0 , 1562 ≈ 0 , 165 ( m / s )
Đáp án C
Khi có điện trường con lắc lệch đến vị trí O’ lệch một góc α so với phương thẳng đứng.
Con lắc chịu tác dụng của trọng lực và lực điện.
→ tanα =
→ α = arctan 0,07 = 40.
Nếu kích thích thì vật dao động quanh vị trí O’, góc φmax = 80.
→ β = φmax - α = 40.
→ φmin = 00
Đáp án B
+ Chu kì của con lắc vướng đinh T = π l 0 g + π 0 , 5 l 0 g = 2 , 4
Đáp án B
Trước hết ta tìm gia tốc a chuyển động của toa xe trên mặt phẳng nghiêng
Theo định luật II Niu-tơn :
Xét theo phương Oy vuông góc với mặt phẳng nghiêng :
Phản lực : N = mgcos α
Lực ma sát F = μ N = μ m g cos α
Xét theo phương Ox của mặt phẳng nghiêng thì :
Với β = 90 0 - α ⇒ cos β = sin α , với F = ma
Chu kì dao động bé của con lắc đơn : T = 2 π 1 g hd = 2 π 1 gcosα 1 + μ 2
Từ những dữ kiện trên ta thay số vào tính được : v m a x = 0 , 21 m / s