Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài toán đưa về dạng số bậc cầu thang là 1 số chia hết cho 7, khi chia cho 2; 3; 4; 5; 6 thì có số dư lần lượt là 1; 2; 3; 4; 5
Nếu số bậc cầu thang cộng thêm 1 thì sẽ chia hết cho 2; 3; 4; 5; 6 và khi chia cho 7 thì dư 1 => số bậc cầu thang sau khi cộng thêm 1 là BSC của 2; 3; 4; 5; 6
BSCNN(2; 3; 4; 5; 6)=60
Ta nhận thấy 60:7 dư 4 => 120:7 dư 1
=> số bậc cầu thang sau khi cộng thêm 1 muốn chia hết cho 7 ít nhất phải là
7x120=840 bậc
Số bậc cầu thang thực tế thoả mãn đề bài phải là
840-1=839 bậc
(Đề ra không chặt chẽ và không thực tế, mỗi bước bước 7 bậc chỉ có nhảy và ngã dập mặt, đặc biệt đối với trẻ con)
Sorry nhầm
120:7 dư 1 thoả mãn điều kiện đề bài ra
=> số bậc cầu thang sau khi cộng thêm 1 bậc thoả mãn chia hết cho 2; 3; 4; 5; 6 và chia cho 7 dư 1 ít nhất phải là 120 bậc
=> số bậc cầu thang thực tế thoả mãn điều kiện đề bài ít nhất phải là
120-1=119 bậc
Cho mình hỏi nha, tiến một bước rồi lại lùi một bước thì bao giờ mới lên được bước thứ ba?????????????????????????????
2.
Số lớn nhất có 5 chữ số là 99999.
Số nhỏ nhất có 4 chữ số là 1000.
Hiệu của số lớn nhất có 5 chữ số và số đó là:
1000 + 235 = 1235
Số đó là:
99999 - 1235 = 98764
Vậy số đó là 98764
3.
Giả sử cầu thang có :
1 bậc => 1 cách đi
2 bậc => 2 cách đi (2 ; 1-1)
3 bậc => 4 cách đi (3 ; 1-1-1 ; 2-1 ; 1-2)
4 bậc => 8 cách đi (4 ; 2-2; 3-1 ; 1-3 ; 2-1-1 ; 1-2-1 ; 1-1-2 ; 1-1-1-1)
Theo phương pháp suy luận logic tìm quy luật ta nhận thấy số bậc tăng thêm 1 đơn vị thì số bước tăng gấp đôi.
Vậy 10 bậc so với 4 bậc tăng 6 đơn vị => Số cách đi là : 8 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 (6 thừa số 2) = 512 (cách đi)
đáp án của mình là 136 đúng ko bạn