K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

Đáp án A

510nm = 5100A0

-Số lượng nucleotit của gen là : 5100.2/3,4 = 3000 nu

-Số lượng nucleotit mỗi loại của gen A là :

2A+3G = 3900

2A+2G = 3000 → G=X = 900, A=T = 600

-số lượng nucleotit mỗi loại của gen a là

2A+2G = 3000

A-G = 0,2.3000 = 600 → A=T = 1050 ; G=X = 450

→Số lượng nucleotit mỗi loại trong kiểu gen Aaa là :

A=T= 600+1050.2 = 2700

G=X= 900+ 450.2 = 1800

11 tháng 11 2017

Đáp án : B

Xét alen A

Tổng số nucleotit trong alen A  là :  4420 : 3.4  x 2 = 2600

Gen có

A = T = 2600 x 0,3 = 780

G = X = 520

Xét alen a có :

G = X = 750

A= T = 550

Thể  đột biến  có

A= 1880 = 520 x 2 + 780 = 1880

G = 750 x 2 + 520 = 2020

=> Kiểu gen của cơ thể dị bội là : Aaa

7 tháng 1 2018

Đáp án : C

Đổi 221nm = 2210  

Xét gen B :

Số lượng nucleotit trong gen B là 2210 : 3.4 x2 = 1300

H = 1669 => G = X = 1669 – 1300 = 369 ; A = T = 281

Xét cặp Bb có

Số lượng nucleotit loại T là : 1689 : 3 = 563=> số T trong gen b là: 563 – 281 = 282

Số lượng nucleotit loại X là : 2211 : 3 = 737=> số X trong gen b là : 737 – 369 = 368

à Gen B bị đột biến thay thế một gặp G- X bằng 1 cặp A-T để trở thành gen b => 1 đúng

à  Gen b có số liên kết hidro là 1668 => 2 sai

à  3 , 4 đúng

à  1,3,4 đúng

28 tháng 4 2018

Đáp án B

Đầu tiên ta tính số Nu từng loại

số liên kết phôtphođieste: N-2=2998 => N =3000

+ Xét gen D:

A=T=0,175.N=525 G=X=1500-525=975

+ Xét gen d

A=T=G=X=750

Tế bào có KG là Ddd giảm phân sẽ không tạo giao tử DD; mà giao tử này chứa 525.2=1050

19 tháng 10 2019

Đáp án D

Vì theo giả thuyết:

Cặp gen  I (A, a)

+ Gen A: 

+ Gen a: tương tự 

Cặp gen II (B, b)

+ Gen B: tương tự 

+ Gen b: tương tự 

1 hợp tử 2n (Aa, Bb) → Ở kỳ trung gian (kỳ đầu, kỳ giữa) đều là 2nkép = (Aaaa, BBbb) → số lượng từng loại nucleotit của hợp tử

3 tháng 8 2019

Đáp án D

Phương pháp

- Số liên kết hoá trị giữa các nucleotit: HT = N -2

Sử dụng sơ đồ hình tam giác: Cạnh của tam giác là giao tử 2n. đỉnh của tam giác là giao tử n

Cách giải:

Số nucleotit của mỗi gen là 2998+2=3000

Gen D: A = t = 17,5%N=525;G=X=0,325%N=975

Gen d: A=T=G=X=750

Cơ thể có kiểu gen Ddd giảm phân bình thường tạo ra giao tử: D, Dd, dd, d

9 tháng 8 2017

Mỗi gen chứa 2998 liên kết phốtphođieste nối giữa các nucleotit 

ð Mỗi gen có 2998 + 2 = 3000 nu

Gen D có T = 17,5%  

ð Có A = T = 3000 x  0.175 =  525 và G = X = 1500 – 525 = 975

Gen d có A = G= 25%

ð Có A= T = G = X = 3000 : 4   =  750

Ddd giảm phân cho giao tử : Dd, dd, D, d

ð Giao tử không thể xảy ra là giao tử có chứa 1275 xitozin ( Dd chứa 1725 X, dd chứa 1500 X , D chứa 975 X và d chứa 750 X )

Đáp án B

30 tháng 4 2018

Đáp án B.

Theo giả thiết: alen D có số nu loại A là 270; alen d có số nu loại A là 540.

Một tế bào có tổng số nu loại T trong alen D và d là 1080 (A=T).

Ta có các trường hợp:

TH1: 1080 = 270.4 ® kiểu gen của tế bào là DDDD.

TH2: 1080 = 270.2 + 540 ® kiểu gen: DDd.

TH3: 1080 = 540.2 ® kiểu gen là dd.

Xét các kết luận của đề bài:

I đúng, vì nếu tế bào lưỡng bội ban đầu là dd, qua nguyên phân tạo ra tế bào dd.

II sai, vì lai xa là phép lai giữa hai loài khác nhau, mà đề bài ở đây là một loài lưỡng bội.

III đúng, vì trường hợp tế bào có kiểu gen DDd có thể hình thành do cơ thể P ban đầu là DDxdd. Cơ thể DD giảm phân tạo giao tử DD, cơ thể dd giảm phân tạo giao tử d, sự kết hợp giữa hai giao tử này tạo cơ thể đao bội lẻ DDd.

IV đúng, vì trường hợp tế bào có kiểu gen DDDD có thể hình thành do cơ thể P ban đầu DDxDD. Cả 2 cơ thể này đều rối loạn giảm phân cho giao tử DD do đó qua thụ tinh hình thành tế bào DDDD.

V đúng, vì cơ thể DDd có thể coi là 2n+1, cơ thể DDDD có thể coi là 2n+2. Các dạng này có thể được tạo ra do đột biến lệch bội

Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau: 1. Số lượng nucleotit từng loại của gen B là A = T = 300; G=X=900. 2. Số lượng nucleotit từng loại của gen b...
Đọc tiếp

Giả sử gen B ở sinh vật nhân thực gồm 2400 nuclêôtit và có số nuclêôtit loại ađênin (A) gấp 3 lần số nuclêôtit loại guanin (G). Một đột biến điểm xảy ra làm cho gen B bị đột biến thành alen b. Alen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết hiđrô so với gen B. Cho các phát biểu sau:

1. Số lượng nucleotit từng loại của gen B là A = T = 300; G=X=900.

2. Số lượng nucleotit từng loại của gen b là A = T = 301; G = X = 899

3. Tổng số liên kết hidro của alen b là 2699 liên kết.

4. Dạng đột biến xảy ra là mất một cặp nucleotit G-X nên số lượng liên kết hidro của alen b giảm so với

gen B

5. Dạng đột biến xảy ra là thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Đây là dạng đột biến có thể làm thay đổi trình tự axit amin trong protein và làm thay đổi chức năng của protein.

Trong số các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
24 tháng 6 2017

Chọn đáp án B.

Gen B: A + G = 1200; A = 3G

" A = T = 900; G = X = 300

Theo đề bài: Gen B bị đột biến thành alen b, alen b có chiều dài không đổi nhưng số lượng liên kết hidro giảm 1 liên kết. Từ đó, ta suy ra đột biến điểm xảy ra chính là dạng đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Do đó, alen b có A = T = 901; G = X = 299.

Tổng số liên kết hidro của alen b = 2A + 3G = 2×901 + 3×299 = 2699 liên kết.

Vậy 1, 2, 4 sai; 3, 5 đúng.