Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
F1 dị hợp 2 cặp gen
Nếu 1 gen quy định 1 tính trạng:
TH1: Các gen phân ly độc lập: AaBb × aabb → KH: 1:1:1:1
TH2: Các gen liên kết hoàn toàn:
TH3: HVG 50% → 1:1:1:1
Nếu 2 gen quy định 1 tính trạng ( các gen này PLĐL)
TH1: Tương tác kiểu 9:7 ;13:3 : AaBb × aabb → KH 3:1
TH2: tương tác kiểu: 9:6:1; 12:3:1, 9:3:4 → 1:2:1
Vậy số kiểu hình có thể có là 4
Đáp án D
Gen B, b đều có L = 0,408 μm.
Mà hợp tử có 2320 X → XHT = GHT = 2320 = 2XB + 2Xb = BBbb
Vậy:
(1) → đúng. Tế bào đang xét có kiểu gen BBbb.
(2) → đúng. Tế bào lưỡng bội (Bb) → các kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa đều = BBbb (2nkép)
(3) → sai. Vì tế bào này có kiểu gen BBbb thì không thể lưỡng bội (BB hoặc Bb hoặc bb).
(4) → đúng. Kì đầu 1, kì giữa 1, kì sau 1 thì trong 1 tế bào là 2nkép = BBbb (xuất phát từ tế bào 2n (Bb) giảm phân).
(5) → đúng. Tế bào kí hiệu BBbb có thể là tế bào tứ bội hay 4 nhiễm.
Đáp án C
Kiểu hình aabb - A-bb = 7% mà aabb + A-bb = 25% → aabb = 16%; A-bb = 9%
Do diễn biến NST của tế bào sinh giao tử của bố và mẹ như nhau nên
16%aabb = 40%ab . 40%ab
ab = 40% > 25% → Đây là giao tử sinh ra do liên kết → P: AB/ab, f hoán vị = 100% - 2.40% = 20%
Xét các phát biểu của đề bài
(1) đúng.
(2) Sai. Số kiểu gen đồng hợp ở F 1 là 4 kiểu gen, số kiểu gen dị hợp ở F 1 là 6 kiểu gen.
(3) Sai. Kiểu hình A-bb có số kiểu gen quy định bằng so với kiểu hình aaB.
(4) Đúng.
(5) Sai. Tổng tỉ lệ kiểu gen dị hợp = 1 - Tổng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp = 1 - (16%aabb + 16%AABB + 10%Ab.10%Ab + 10%aB.10%aB) = 66%
Tổng tỉ lệ kiểu gen dị hợp 2 cặp gen là: AB/ab + Ab/aB = 2.40%.40% + 2.10%.10% = 34%
Tổng tỉ lệ kiểu gen dị hợp 1 cặp là: 66% - 34% = 32%
Đáp án A
0,51µm = 5100Ao
Tổng số nucleotit của gen B là: 5100 : 3,4 x 2 = 3000 (nu)
A + G = N/2 = 1500.
Mà ta lại có A/G = 3/7
=> A= 450; G = 1050.
Số liên kết hidro của gen B là:
450 x 2 + 1050 x 3 = 4050.
Gen B bị đột biến thành gen b có kích thước không đổi và tăng thêm môt liên kết hidro nên đây là dạng đột biến thay thể cặp A – T bằng cặp G – X.
Số nu các loại của gen b là: A = T = 449; G = X = 1051.
Ở kì giữa nguyên các NST ở dạng NST kép, gen Bb sẽ có dạng BBbb.
Số nu các loại về cặp gen này ở kì giữa của nguyên phân là:
A = T = 450 x 2 + 449 x 2 = 1798.
G = X = 1050 x 2 + 1051 x 2 = 4202.
Đáp án A
Gen a nhân đôi 3 lần số nu tự do môi trường cung cấp ít hơn gen A là 14 nu
Số nu gen a ít hơn gen A = 14 : (2k – 1) = 2
Vậy đây là dạng đột biến mất một cặp nucleotit.
L=4080 angtron\(\Rightarrow\)N=4080 x 2 / 3,4=2400
-So Nu tung loai cua gen troi
2A+2G=2400(1) ; 7A-9G=0(2) tu (1) va (2) ta co
A=T=675 ; G=X=525
-So nu tung loai cua gen lan
2T+2X=2400(3) ; 3T-13X=0(4) tu (3)va(4) ta co
A=T=975 ; G=X=225
a)So luong tung loai Nu o F1 la
A=T=675+975=1650 ; G=X=525+225=750
b)So luong tung loai Nu cua moi loai hop tu o F2 la
-BB
A=T=675 x 2=1350; G=X=525 x 2=1050
-Bb
A=T=675+975=1650;G=X=525+225=750
-bb
A=T=975 x 2=1950;G=x=225 x 2=450
Cho mình hỏi là hệ phương trình 1,2,3,4 giải thế nào ra được kết quả đó ạ ;-;
Đáp án D
Vì theo giả thuyết:
Cặp gen I (A, a)
+ Gen A:
+ Gen a: tương tự
Cặp gen II (B, b)
+ Gen B: tương tự
+ Gen b: tương tự
1 hợp tử 2n (Aa, Bb) → Ở kỳ trung gian (kỳ đầu, kỳ giữa) đều là 2nkép = (Aaaa, BBbb) → số lượng từng loại nucleotit của hợp tử