Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm cách đáy bể 1m:
\(p=d.h=10000.\left(1,5-1\right)=5000\left(N/m^2\right)\Rightarrow C\)
Áp suất do nước gây ra ở độ sâu 5m là:
pn = dn.hn = 10.103.5 = 50000 N/m2.
Áp suất do cả nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5m là:
p = pa + pn = 103088 + 50000 = 153088 N/m2.
Áp suất này tương đương với áp suất của cột thủy ngân cao:
a) đổi 75,8cmHg=101033,4211Pa
b)p=d.h=10.10^3.5=50000Pa=3800000cmHg
\(a,250cm=2,5\left(m\right)\)
Áp suất lên điểm A là:
\(p=d.h=10,000.\left(2,5-1,4\right)=11,000\left(Pa\right)\)
\(b,p=d.h=10,000.\left(2,5-0,9\right)=16,000\left(Pa\right)\)
c, C cách mặt nước là
\(p=d.h\Rightarrow h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{15500}{10,000}=1,5\left(m\right)\)
Tóm tắt:
h = 180m
dn = 10300N/m3
h2 = 30m
a) p1 = ?
b) p2 = ?
Giải:
a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu:
p1 = dn . h1 = 10300.180 = 1854000 (Pa)
b) Độ sâu của tàu:
h = h1 + h2 = 180 + 30 = 210(m)
Áp suất tác dụng lên thân tàu:
p2 = dn . h = 10300.210 = 2163000(Pa)