Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Answer:
Bài 1:
Tóm tắt:
\(P=F=500m\)
\(S=250cm^2=0,025m^2\)
__________________________
\(p=?\)
Giải:
Áp suất người này tác dụng lên mặt sàn:
\(p=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,025}=20000Pa\)
Bài 2:
Tóm tắt:
\(d=10300N\text{/}m^3\)
\(h=10900m\)
\(p_1=1957.10^3N\text{/}m^2\)
____________________
a) \(p=?\)
b) \(h_1=?\)
Giải:
a) Áp suất tại điểm nằm ở độ sâu 10900m:
\(p=d.h=10300.10900=112270000Pa\)
b) Từ công thức \(p=d.h\) ta suy ra:
Độ cao của tàu so với mực nước biển:
\(h_1=\frac{p_1}{d}=\frac{1957.10^3}{10300}=190m\)
a. \(p=dh=10300\cdot10=103000\left(N/m^2\right)\)
b. \(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow F=S\cdot p=2\cdot103000=206000\left(N/m^2\right)\)
Tóm tắt: \(h=10m;d=10300\)N/m3\(;S=2m^2\)
\(p=?;F=?\)
Bài giải:
a)Áp suất do nước biển tác dụng lên thợ lặn:
\(p=d\cdot h=10300\cdot10=103000Pa\)
b)Áp lực người thợ lặn phải chịu khi ở độ sâu 10m:
\(F=p\cdot S=103000\cdot2=206000N\)
Bài 2:
\(P=F=p.S=1,7.10^4.0,03=510\left(N\right)\)
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{510}{10}=51\left(kg\right)\)
Bài 3:
\(P=F=p.S=\left(1,7.10^4\right).0,03=510\left(N\right)\)
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{510}{10}=51\left(kg\right)\)
a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm giảm, tức cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Điều này chứng tỏ tàu ngầm đã nổi lên.
b) Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước:
\(h_1=\dfrac{p_1}{d_1}=\dfrac{2,02.10^6}{10300}\approx196\left(m\right)\)
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau:
\(h_2=\dfrac{p_2}{d_2}=\dfrac{0,86.10^6}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)
Bài 4:
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong nước là:
\(F_{nước}=d_{nước}.V=10000.0,002=20\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên miếng sắt khi miếng sắt được nhúng chìm trong rượu là:
\(F_{rượu}=d_{rượu}.V=8000.0,002=16\left(N\right)\)
=> Lực đẩy Ác - si - mét không thay đổi khi nhúng vật ở những độ sâu khác nhau vì lực đẩy Ác - si - mét chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
a) Áp suất của nước biển tác dụng lên vỏ của chiếc tàu ngầm là:
\(p=h.d=500.10300=5150000(Pa)\)
b) Thể tích phần nổi lên trên mặt nước của khối gỗ là:
\(0,25.\dfrac{1}{5}=0,05(m^3)\)
Thể tích phần bị chìm của khối gỗ là:
\(0,25-0,05=0,2(m^3)\)
Độ lớn lực đẩy Archimedes của nước tác dụng lên khối gỗ là:
\(F_A=d.V=10000.0,2=2000(Pa)\)
Giải:
a) Áp suất của nước biển tác dụng lên mặt ngoài thân tàu:
b) Độ sâu của tàu khi có áp suất
Tàu phải lặn thêm độ sâu:
Δh=h′−h=210−180=30(m)
h1=180mh1=180m
dn=10300Ndn=10300N/m3
a) p1=?p1=?
b) hx=30mhx=30m
p2=?p2=?
GIẢI:
a) Áp suất tác dụng lên mặt ngoài thân tàu là :
p1=dn.h1=10300.180=1854000(Pa)p1=dn.h1=10300.180=1854000(Pa)
b) Độ sâu của tài là:
h2=h1+hx=180+30=210(m)h2=h1+hx=180+30=210(m)
Áp suất tác dụng lên thân tàu khi đó là:
p2=dn.h2=10000.210=2100000(Pa)
tham khảo
Tóm tắt :
\(h=180 m\)
\(d=10300N/m^3\)
_____________________
\(a,p=?N/m^3\)
\(b, p'=2163000N/m^2\)
\(Δh=?m\)
Giải:
a) Áp suất của nước biển tác dụng lên mặt ngoài thân tàu:
\(p=d.h=10300.180=1854000(N/m^2)\)
b) Độ sâu của tàu khi có áp suất \(2163000N/m^2:\)
\(h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{2163000}{10300}=210(m)\)
Tàu phải lặn thêm độ sâu:
\(Δh=h'-h=210-180=30(m)\)