Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Khi chưa đổ nước vào 2 nhánh thì áp suất của 3 nhánh đều bằng nhau nên ta có:
p1 = p2 = p3 = pbđ
Khi đổ dầu vào 2 nhánh thì áp suất tổng cộng bổ sung thêm của 2 cột dầu này gây ra là.
∆p = ρ2.g.h1 + ρ2.g.h2 = ρ2.g.(h1 + h2) = 8000.0,45 = 3600(Pa)
Khi đã ở trạng thái cân bằng thì áp suất tại đáy của 3 nhánh lúc này lại bằng nhau nên ta có
p1’ = p2’ = p3’ = pbđ +∆p/3 = pbđ + 1200 (Pa)
Do dầu nhẹ hơn nước nên ở nhánh giữa không có dầu và như vậy áp suất do cột nước ở nhánh giữa gây lên đáy là:
p2’ = pbđ + ρ1.g.∆h2
Vậy mực nước ở nhánh giữa sẽ dâng lên thêm 0,12(m)
(Người đã dùng cách Cách dùng đường đi và vật làm mốc để chỉ cho khách du lịch đi đến bờ hồ và dùng cách B để chỉ cho khách nhìn thấy vị trí của khách sạn S).
Đáp án: D
Gọi P1; P2 lần lượt là trọng lượng của pít tông S1; S2
ρ1; ρ2 lần lượt là khối lượng riêng của dầu và nước
h1 ; h2 lần lượt là chiều cao của dầu trên pít tông có tiết diện S1; S2
Ban đầu khi mực nước ở 2 bênh chênh nhau 1 đoạn h nên ta có
Khi đổ dầu vào S1 ta có:
Khi đổ dầu vào S2 ta có
Từ (1) và (2) → ρ2.g.h = ρ1.g.h1
Mà thể tích dầu không đổi nên V1 = V2 ⇔ h1.S1 = h2.S2
Từ (1) và (3)
Thay (4) vào (5) → x = S 1 + S 2 S 2 . h
a) Khi vẩy rau, nước và rau chuyển động tròn (một cung tròn) . Nếu vẩy nhanh, lực liên kết giữa nước và rau nhỏ hơn lực hướng tâm cần thiết. Mặt khác rau thì được rổ giữ lại, do đó các giọt nước văng đi.
b) Khi thùng giặt quay nhanh, lực liên kết giữa nước và vài nhỏ hơn lực hướng tâm cần thiết, khi đó nước tách ra khỏi vải và văng ra ngoài qua lỗ lưới của thùng giặt.