K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

Đáp án: C

Khi chưa đổ nước vào 2 nhánh thì áp suất của 3 nhánh đều bằng nhau nên ta có:

 p1 = p2 = p3 = p

Khi đổ dầu vào 2 nhánh thì áp suất tổng cộng bổ sung thêm của 2 cột dầu này gây ra là.

∆p = ρ2.g.h1 + ρ2.g.h2 ­ = ρ2.g.(h1 + h2) = 8000.0,45 = 3600(Pa)

Khi đã ở trạng thái cân bằng thì áp suất tại đáy của 3 nhánh lúc này lại bằng nhau nên ta có

 p1 = p2 = p3 = p +∆p/3 = p + 1200 (Pa)

 Do dầu nhẹ hơn nước nên ở nhánh giữa không có dầu và như vậy áp suất do cột nước ở nhánh giữa gây lên đáy là:

p2 = p + ρ1.g.∆h2

Vậy mực nước ở nhánh giữa sẽ dâng lên thêm 0,12(m)

26 tháng 1 2019

Đáp án: B

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình vẽ).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

28 tháng 3 2017

Gọi h là độ chênh lệch mức thuỷ ngân ở hai nhánh A và B (hình 107).

Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thuỷ ngân ở nhánh A (có nước):

h 1 d 1 = h 2 d 2 + h d 3 ⇒ h = h 1 d 1 − h 2 d 2 d 3 = 0 , 4.10000 − 0 , 2.8000 136000 = 0 , 0176 m

28 tháng 9 2019

Đáp án: C

Cột rượu trong ống chịu tác dụng lực căng mặt ngoài của cả hai mặt: mặt trên và mặt dưới, hai lực căng này cùng hướng lên trên.

→ Lực căng bề mặt tổng cộng:

F = 2.σ.l = 2σ.π.d

Trọng lượng cột rượu trong ống:

Điều kiện cân bằng của cột rượu:

29 tháng 9 2019

Ta có, cột nước còn lại trong ống chịu tác dụng của các lực:

+ Lực căng bề mặt của mặt lõm trên và mặt lõm dưới, hai lực này cùng hướng lên trên. Hợp lực của hai lực đó là: F = 2 F 1 = 2 . σ π d

+ Trọng lực của cột nước còn lại trong ống: P = m g = ρ V g = ρ . S h . g = ρ . π d 2 4 h . g

Trọng lực của cột nước cân bằng với lực căng bề mặt:

Đáp án: B

17 tháng 10 2017

Đáp án: D

Gọi P1; P2 lần lượt là trọng lượng của pít tông S1; S2

ρ1; ρ2 lần lượt là khối lượng riêng của dầu và nước

h1 ; h2 lần lượt là chiều cao của dầu trên pít tông có tiết diện S1; S2

Ban đầu khi mực nước ở 2 bênh chênh nhau 1 đoạn h nên ta có

Khi đổ dầu vào S1 ta có:

Khi đổ dầu vào S2 ta có

Từ (1) và (2)  ρ2.g.h = ρ1.g.h1

Mà thể tích dầu không đổi nên V1 = V2  h1.S1 = h2.S2

Từ (1) và (3) 

Thay (4) vào (5)  → x = S 1 + S 2 S 2 . h

23 tháng 12 2019

Đáp án: B

Do đường kính của hai ống mao dẫn khác nhau nên khi nhúng vào chất lỏng, cột chất lỏng dâng lên trong hai ống sẽ khác nhau. Hiệu số độ cao của các cột chất lỏng đó còn phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng đó.

Đối với ête, hiệu số đó bằng:

Đối với dầu hỏa, hiệu số đó bằng:

Từ (1) và (2)

24 tháng 2 2018

Đáp án: A

Gọi tốc độ nước ở tầng lầu là v:

Áp dụng phương trình Béc-nu-li cho ống dòng không nằm ngang :

Biến đổi biểu thức này và chú ý z2 – z1 = 5m‎ sẽ tìm được p2 = 1,33.105 Pa.

24 tháng 11 2019

Đápán: B                                                                                                                                                                 

Khi trong ống không có nước:

Khi trong ống có nước:

Lực nén tại A trong hai trường hợp tỉ lệ với áp suất nên ta có: 

3 tháng 2 2017

Đáp án: D

Áp dụng định luật Pa-xcan:  p = png + rgh. Trong đó png  bao gồm pa và áp suất do trọng lượng pít tông gây ra là  p p t = m g S