K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Khi m=1 thì hệ sẽ là x+y=1 và x-y=2

=>x=1,5; y=0,5

b: \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-y\\m\left(1-y\right)-y=2m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1-y\\m-my-y=2m\end{matrix}\right.\)

=>x=1-y và y(-m-1)=m

=>x=1-y và y=-m/m+1

=>x=1+m/m+1=2m+1/m+1 và y=-m/m+1

Để x,y nguyên thì 2m+1 chia hết cho m+1 và -m chia hết cho m+1

=>\(m+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(m\in\left\{0;-2\right\}\)

a: ΔOBC cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc BC

góc OIA=góc OMA=góc ONA=90 độ

=>O,I,A,M,N cùng thuộc đường tròn đường kính OA

Tâm là trung điểm của OA

R'=OA/2

b: Xét ΔOAN vuông tại N có cos AON=ON/OA=1/2

=>góc AON=60 độ

=>sđ cung MN=2*60=120 độ

c: Xét ΔAMB và ΔACM có

góc AMB=góc ACM

góc MAB chung

=>ΔAMB đồng dạng với ΔACM

=>AM/AC=AB/AM

=>AM^2=AB*AC

22 tháng 12 2019

cj ơi em mới lớp 6

15 tháng 10 2020

ĐK: \(x\ge0\)

PT \(\Leftrightarrow\frac{3\cdot\left(4\sqrt{x}+6\right)}{3\cdot\left(5\sqrt{x}+7\right)}\le\frac{-2\cdot\left(5\sqrt{x}+7\right)}{3\cdot\left(5\sqrt{x}+7\right)}\)

\(\Leftrightarrow12\sqrt{x}+18\le-10\sqrt{x}-14\)

\(\Leftrightarrow22\sqrt{x}\le-32\) \(\Leftrightarrow\sqrt{x}\le-\frac{16}{11}\) (vô lý)

Vậy bất phương trình vô nghiệm

15 tháng 10 2020

thank nha