Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo :
Mở bài : Giới thiệu quanh cảnh đêm giao thừa và gia đình của em bé bán diêm, nhân vật chính trong truyện.
Thân bài :
* Em bé bán diêm không bán được diêm nên không dám về nhà vì sợ bố đánh. Em tìm một góc tường ngồi tránh rét, kết quả em vẫn bị gió rét hành hạ.
* Sau đó em đánh liều quẹt một que diêm để sưởi ấm cho mình. Mỗi lần quẹt một que diêm, em lại thấy một viễn cảnh đẹp đẽ và ấm áp.
* Ban đầu "em tưởng chừng như đang ngồi trước lò sưởi" hơi ấm của que diêm khiến em "thật dễ chịu". Thế rồi que diêm vụt tắt, em bé trở lại với hiện tại rét mướt, tê cóng cả chân tay. Tiếp đến que diêm thứ hai, em lại mơ thấy một bàn ăn thịnh soạn "có cả ngỗng quay". Que diêm tắt, em lại phải đối diện với thực tại của mình. Em lại quẹt que diêm thứ ba, em thấy hiện ra một cây thông Nô-en " trang trí lỗng lẫu" với "hàng ngàn ngọn nến sáng rực ». Nhưng rồi ngọn nến cũng tắt bay về trời. Que diêm thứ tư được đốt lên, em « nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em".
* Cuối cùng, em quẹt những que diêm còn lại, níu lấy bà bay lên.
Kết bài:
* Nhân vật đã chết rét dưới lớp tuyết lạnh.
* Truyện Cô bé bán diêm đã làm em xúc động vì cuộc đời đói khổ, nhọc nhằn của một em gái nhỏ. Nghĩ đến cảnh sống của em hiện nay được gia đình thương yêu đùm bọc, em hiểu mình thật là hạnh phúc.
Chúc bạn học tốt!!!
tham khảo
Mở bài : Giới thiệu quanh cảnh đêm giao thừa và gia đình của em bé bán diêm, nhân vật chính trong truyện.
Thân bài : * Em bé bán diêm không bán được diêm nên không dám về nhà vì sợ bố đánh. Em tìm một góc tường ngồi tránh rét, kết quả em vẫn bị gió rét hành hạ. * Sau đó em đánh liều quẹt một que diêm để sưởi ấm cho mình. Mỗi lần quẹt một que diêm, em lại thấy một viễn cảnh đẹp đẽ và ấm áp. * Ban đầu "em tưởng chừng như đang ngồi trước lò sưởi" hơi ấm của que diêm khiến em "thật dễ chịu". Thế rồi que diêm vụt tắt, em bé trở lại với hiện tại rét mướt, tê cóng cả chân tay. Tiếp đến que diêm thứ hai, em lại mơ thấy một bàn ăn thịnh soạn "có cả ngỗng quay". Que diêm tắt, em lại phải đối diện với thực tại của mình. Em lại quẹt que diêm thứ ba, em thấy hiện ra một cây thông Nô-en " trang trí lỗng lẫu" với "hàng ngàn ngọn nến sáng rực ». Nhưng rồi ngọn nến cũng tắt bay về trời. Que diêm thứ tư được đốt lên, em « nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em". * Cuối cùng, em quẹt những que diêm còn lại, níu lấy bà bay lên.
Kết bài: * Nhân vật đã chết rét dưới lớp tuyết lạnh. * Truyện Cô bé bán diêm đã làm em xúc động vì cuộc đời đói khổ, nhọc nhằn của một em gái nhỏ. Nghĩ đến cảnh sống của em hiện nay được gia đình thương yêu đùm bọc, em hiểu mình thật là hạnh phúc.
- Khi thấy người trên xe kéo giống mẹ, Hồng đuổi theo gọi to "mợ ơi", cậu nhớ và muốn gặp mẹ.
- Suy nghĩ của Hồng nếu người quay lại không phải mẹ:
+ Hồng xấu hổ với bạn.
+ Thất vọng tận cùng: như ảo ảnh của dòng nước trong suốt vụt tắt trước con mắt của người bộ hành sắp ngã gục giữa sa mạc.
=> Người mẹ thật quý giá trong tâm hồn của cậu bé Hồng.
Sẽ buồn lắm đây ha
Người tớ từng thương , à không mà là người vẫn thương
Từ từng thương là từ của cậu khi nhắc đến tớ
Thi tốt nhé , ......
Xin lỗi mình không thể tiết lộ
câu 4:Giải thích nhan đề tức nước vỡ bờ ta thấy, nhan đề này được tác giả dùng chính thành ngữ của người Việt để nói lên ở đâu có áp bức ở đó có sự đấu tranh, chống cự. Đối tượng nghèo đói, khổ cực nhiều nhất trước Cách mạng tháng 8 chính là người nông dân. Và đối tượng bị áp bức và bóc lột cũng là người nông dân
câu 5:(Mik chịu)
Câu 6 :Nghệ thuật trog tác phẩm :
-Trong lòng mẹ:Nghệ thuật miêu tả ngoại hình để bộc lộ tính cách và nội tâm nhân vật.
-Tức nước vỡ bờ:Nghệ thuật tạo tình huống truyện có tính kịch. Nghệ thuật xây dựng nhân vật: miêu tả nhân vật chân thật, sinh động về ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, tâm lí.
-Lão Hạc: Nghệ thuật xây dựng nhân vật chủ yếu là qua nhân vật lão Hạc: Bằng phương pháp đối lập, nhà văn tạo vé bề ngoài cho lão Hạc dường như lẩm cấm, gàn dở, đôi lúc bị nghi ngờ là phường “đâm heo thuốc chó” nữa nhưng bên trong lão lại là một người có vẻ đẹp tâm hồn cao quý, đáng kính trọng
Câu 7:(Mik chịu nốt)
Câu 8:Sức mạnh tiềm tàng ở nhân vật chị Dậu trong đoạn trích "Tức nước vỡ bờ" của tác giả Ngô Tất Tố làm cho em yêu thích nhất. Một người đàn bà lực điền dịu hiền, yêu thương chồng con hết mực, sống nhẫn nhịn, chịu đựng, vị tha,... Nhưng khi chồng mình bị bọn lý trưởng và cai lệ hành hạ, đánh đập đến sức cùng lực kiệt, thì ở trong chị như có một sức mạnh tiềm tàng và chị đã dũng cảm vùng dậy đánh nhau với bọn chúng. Khi đọc đến đoạn miêu tả chị Dậu giằng co và quật ngã bọn chúng, em cảm thấy sung sướng, hả hê. Em càng khâm phục, yêu thương và trân trọng vẻ đẹp tâm hồn của chị Dậu.
Câu 9(Chịu)
Câu 10: Đập đá côn lôn:Nghệ thuật Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn là bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật rất độc đáo, đầy ấn tượng. Ngôn ngữ của bài thơ rất hàm súc, kết hợp tả thực với tượng trưng
Ông đồ:Bài thơ sử dụng thể thơ 5 chữ, kết hợp với ngôn ngữ bình dị và súc tích.
+Bài thơ có kết cấu độc đáo, đầu cuối tương ứng
+ Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa với sự chọn lọc hình ảnh để làm nổi bật tâm tư, cảm xúc của mình: giấy đỏ, mực nghiên – vốn là những đồ dùng gắn bó thân thiết với ông đồ, mà nay cũng “buồn”, “sầu” trước sự đổi thay của thời thế.
Câu 11:Cảm nghĩ về truyện Cô bé bán diêm Bối cảnh chính của câu truyện chính là sự miêu tả về một nhân vật, nhỏ bé nhưng cũng đầy nét ngây thơ, giàu tình cảm, giàu ước mơ. Câu truyện đúng như nhan đề, viết về một cô bé nghèo khổ, cô sống thiếu thốn tình thương vì ở bên cha dượng, suốt ngày bị đánh đập và bắt đi lao động kiếm tiền nuôi gia đình.
Câu 12:(Mik ko giải đc)
ukm