Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Hồng là một cậu bé đáng thương trong xã hội phong kiến, cậu bé sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng bên nội và nhất là người cô. Người cô luôn cố muốn xóa đi tình cảm trong sáng về người mẹ của cậu bé đáng thương.Nhưng không,cậu luôn đánh tan mọi lời nói của người hàng xòm cay độc đó.cậu vẫn luôn tin vào mẹ của mình, bảo vệ mẹ và tình yêu mẹ lại càng mãnh liệt hơn nữa.Vì thế ngày xưa số phận con người có lúc lênh đênh lật đật,chả ra đâu cả.Nhưng tình cảm con người vẫn còn chỉ là số ít mà thôi.
Câu 2:Những nhân vật trẻ em có số phận bất hạnh và tâm hồn cao đẹp như chú bé Hồng phải kể đến cô bé bán diêm.Hay nhân vật hai anh em Thành và Thủy.
Văn bản “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp đã gợi cho em những suy nghĩ sâu sắc về mục đích của việc học chân chính. Học có thể được định nghĩa là việc tiếp thu kiến thức từ bạn bè, thầy cô, từ kinh nghiệm và từ cuộc sống. Kiến thức ấy không chỉ đơn giản là tri thức, là lý thuyết mà còn có cả kĩ năng sống, đạo đức, cách đối nhân xử thế. Như vậy, suy cho cùng mục đích chân chính của việc học là học để làm người, học đạo đức, các đối nhân xử thế giữa con người với con người trong cuộc sống hàng ngày. Bởi lẽ để sống, con người không chỉ hoàn toàn dựa vào lý thuyết mà când có cả kĩ năng sống, khả năng sinh tồn. Và để sống một cách có ý nghĩa thì con người phải có đạo đức, biết cách ứng xử. Và đó mới chính là việc học thực sự, học với một mục đích chân chính. Học để có những công cụ để áp dụng vào đời sống. Vậy nên hãy mở rộng tầm mắt của mình, học hỏi tất cả những điều xung quanh, không chỉ đơn giản là học lý thuyết.
1. Ngôi 1. Ngôi 1 giúp cho nhân vật bộc lộ cảm xúc, diễn tả hành động 1 cách tự nhiên và chân thật nhất
Em tham khảo:
2+3:
2:
Nguồn: Hopidap247
Trong câu thơ trên tác giả đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ nói quá và so sánh. Nói quá ở chỗ “khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra dưới con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc”. Còn tác giả đã so sánh “và cái lầm đó" với ”khác gì cái ảo ảnh”. Việc sử dụng thành công và đặc sắc hai biện pháp tu từ đã tạo được hình ảnh đối lập và khắc họa tâm lí vừa thẹn vừa tủi cực của bé Hồng nếu như người quay lại ấy lại không phải là mẹ. Ngoài ra còn tăng sức gợi hình gợi tả cho câu thơ, thể hiện được sự mong ngóng đến gần như tuyệt vọng của đứa con khi nó khao khát tình mẹ đến cháy bỏng.
3.
Đoạn trích "Trong lòng mẹ " là bài ca về tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt. Đoạn trích đã cho chúng ta thấy số phận đáng thương của bé Hồng và sự khao khát có được tình yêu thương từ người mẹ của em. Hồng vốn là một đứa trẻ phải chịu nhiều bất hạnh . Em sinh ra là kết quả của một cuộc hôn nhân miễn cưỡng không tình yêu . Sau khi bố em mất đi vì thuốc phiện, mẹ Hồng cũng bỏ đi tha hương cầu thực , để lại em một mình bơ vơ giữa dòng đời, sống trong sự ghẻ lạnh của họ hàng bên nội và bà cô. Hàng ngày, bà cô luôn dùng những lời nói độc địa xỉa xói em. Bà ta gieo vào đầu Hồng sự căm ghét và thù oán mẹ. Thế nhưng, Hồng không bao giờ nghe theo. Em không để cho những rắp tâm tanh bẩn ấy của bà cô xâm phậm đến tình yêu thương mẹ cháy bỏng của mình.Bởi trong tiềm thức em , mẹ đã phải bỏ quê đi mưu sinh ở một nơi xa là đã khổ lắm rồi. Em thấu hiểu cho nỗi vất vả ấy của mẹ và thương mẹ nhiều hơn là ghét. Thế rồi, như thỏa niềm mong mỏi bấy lâu, ngày mẹ Hồng trở về cũng đã đến . Như một con chim non lần đầu được rời tổ, Hồng sung sướng vô cùng khi biết tin mẹ trở về. Nhìn thấy mẹ từ xa, em đã chạy ra đón đầy vui mừng, phấn khích rồi xà vào lòng mẹ như một đứa trẻ thơ mong ngóng mẹ về. Được ở trong vòng tay yêu thương của mẹ, được áp đầu vào bầu sữa nóng của mẹ, được bàn tay dịu êm của mẹ che chở, vỗ về là điều Hồng vô cùng thích thú. Em có cảm tưởng như những cảm giác đã bấy lâu mất đi nay lại mơn man khắp da thịt. Hơi ấm và tình thương của mẹ đã khỏa lấp đi sự thiếu vắng và trống trải tình mẹ bấy lâu nay của em. Tâm hồn ngây thơ , nhiều thương tổn của Hồng như được hồi sinh. Em được sống đúng với cảm xúc của chính mình và cảm thấy thật sự sung sướng và hạnh phúc vì tình mẫu tử cao đẹp của hai mẹ con.
Tham khảo!
Cô bé bán diêm mất là do: _ Bị bỏ đói, phải chịu cái rét thấy người
_Do những người xung quanh vô cảm, vô tâm đối với em
đó là 2 nguyên nhân chính. Bạn có thể tham khảo bài viết sau:
Em bé bán diêm thật tội nghiệp. Người đời đối xử tàn nhẫn với em biết mấy. Họ chẳng thèm để ý đến những lời chào hàng tha thiết của em thậm chí đến lúc chết, cái thi thể lạnh cóng của em cũng chỉ nhận được những ánh nhìn lạnh nhạt. Trong cái xã hội thiếu tình thương ấy, nhà văn An-đéc-xen đã tỏ lòng thương cảm sâu sắc đối với em bé bất hạnh. Chính tình yêu ấy đã khiến nhà văn miêu tả thi thể em với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười, đồng thời tưởng tượng ra cảnh huy hoàng của hai bà cháu lúc về trời. Song nhìn chung cả câu chuyện nói chung và đoạn kết của truyện nói riêng là một cảnh tượng thương tâm thực sự. Nó gợi lên ở chúng ta bao nỗi xót xa cho những kiếp người nghèo khổ.
1.Cảm xúc và ý nghĩ của cậu bé hồng trc và sau khi gặp mẹ
2. Hãy trân trọng những gì mik đang có, để rồi k phải hối hận khi nó đã qua
- Khi thấy người trên xe kéo giống mẹ, Hồng đuổi theo gọi to "mợ ơi", cậu nhớ và muốn gặp mẹ.
- Suy nghĩ của Hồng nếu người quay lại không phải mẹ:
+ Hồng xấu hổ với bạn.
+ Thất vọng tận cùng: như ảo ảnh của dòng nước trong suốt vụt tắt trước con mắt của người bộ hành sắp ngã gục giữa sa mạc.
=> Người mẹ thật quý giá trong tâm hồn của cậu bé Hồng.