K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2017

Gọi độ dài nửa quãng đường là S

Ta có:

\(V_{tb}=\dfrac{S+S}{t_1+t_2}=\dfrac{2S}{t_1+t_2}=8\)(*)

Lại có:

\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{12}\left(1\right)\)

\(t_2=\dfrac{S}{V_2}\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:

\(V_{tb}=\dfrac{2S}{\dfrac{S}{12}+\dfrac{S}{V_2}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{V_2}}=8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{V_2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow V_2=6\)(km/h)

Vậy...

3 tháng 11 2017

Vận tốc người đi xe đạp đi nửa quãng đường còn lại là :

\(v_{tb}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{v_2}}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{4}}=8\)km/h

Thay Vtb=8km/h , v1=12km/h ta có :

\(8=\dfrac{2}{\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{v_2}}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{v_2}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1}{v_2}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow v_2=6\left(km\backslash h\right)\)

10 tháng 1 2017

Gọi s là quãng đường MN

Thời gian người đạp xe đi hết nữa quãng đường đầu là:

t1 = \(\frac{\frac{s}{2}}{v_1}=\frac{s}{2.20}=\frac{s}{40}\)(h)

Gọi t2 là thời gian đi nữa quãng đường còn lại

Trong nửa thời gian còn lại xe đi với vận tốc v2 thì đi được quãng đường là:

s' = v2 . \(\frac{t_2}{2}=10.\frac{t_2}{2}=5t_2\) (km)

Quãng đường người đó đi được trong nữa thời gian cuối với vận tốc v3

s'' = v3 . \(\frac{t_2}{2}=\frac{5}{2}t_2\)(km)

Mặt khác

\(\frac{s}{2}=s'+s''\)

=> \(\frac{s}{2}=5t_2+\frac{5}{2}t_2\)

=> \(\frac{s}{2}=\frac{15}{2}t_2\)

=> t2 = \(\frac{s}{15}\)

Vận tốc trung bình của người đó đi trong cả quãng đường MN là:

\(v_{tb}=\frac{s}{t_1+t_2}=\frac{s}{\frac{s}{40}+\frac{s}{15}}=\frac{1}{\frac{1}{40}+\frac{1}{15}}\approx10,9\)(km/h)

17 tháng 1 2017

thank nha

24 tháng 12 2016

sgk vật lí 8.... không thì:)

  • Nếu chỉ có 2 lực tác dụng vào một vật mà vật vẫn đứng yên => đó là hai lực cân bằng
     
  • Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng vào một vật
  • ví dụ: Hai đội kéo co những mãi không có người chiến thắng............................ hai bạn kéo tờ giấy nhưng tờ giấy vẫn yên ở chỗ cũ
  • Áp suất chất lỏng tại một điểm bất kì trong lòng chất lỏng là giá trị áp lực lên một đơn vị diện tích đặt tại điểm đó.Công thức tính áp suất: p = d.h

    h: độ sâu tính từ điểm tính,đơn vị là mét áp suất tới mặt thoáng chất lỏng....d:trọng lượng riêng của chất lỏng,đơn vị N/m3

  • Đặc điểm :Trong một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h) có độ lớn như nhau

26 tháng 1 2022

2.1 ( lười vẽ nên hướng dẫn 0) lợi 4 lần về lực thì cho 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định là lợi 4 lần , lợi 6 lần thì dùng 3 ròng rọc động 3 ròng rọc cố định :V

2.2 câu 1) do là ròng rọc động nên giảm gấp đôi lực và gấp đôi đường đi 

=> F=\(\dfrac{500}{2}\)=250N ; h=10.2=20m

câu 2) A=F.s= 250.20 = 5000J = 5kJ

2.3) A = F.s = 450.10 =4500N

H = \(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=\dfrac{P.h}{F.2.h}\).100 ( do ròng rọc động nên h.2) = \(\dfrac{450.10}{250.10.2}\).100=90%

2.4)H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{440.3,2}{1,52.1000}.100=92,6\%\)

 

26 tháng 1 2022

Đâyundefined

27 tháng 4 2021

câu 12 tính như bình thường thôi. công thức vẫn là 
Q = m . c .  ∆t 
    = 5 . 380 . 1 = 1900 (J)

câu 11 hình như sai đề vì ấm nhôm phải nguội nhanh hơn ấm đất 

 

22 tháng 7 2016

ừm ^^

22 tháng 7 2016

hihi nói chuyện dễ thương quá