K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2021

a)

\(n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56}=0,4(mol)\\ 4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3\\ n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Fe} = 0,3(mol)\\ V_{O_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)\\ b) n_{Fe_2O_3} = \dfrac{n_{Fe}}{2}=0,2(mol)\\ m_{Fe_2O_3} = 0,2.80 = 16(gam)\\ c) Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ m_{Fe} = 22,4\ gam\)

5 tháng 5 2023

Câu 4:

a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

\(4K+O_2\underrightarrow{t^O}2K_2O\)

b, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

c, \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

\(CaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

26 tháng 9 2021

nhờ bài gì hở bạn?

14 tháng 5 2021

\(NaHCO_3:\) Natri hidrocacbonat

\(MgCl_2:\) Magie clorua

\(CaO:\) Canxi oxit 

\(N_2O_5:\) Diphotpho pentaoxit

\(HCl:\) Axit clohidric

\(HNO_3:\) Axit nitric

\(Cu\left(OH\right)_2:\) Đồng (II) hidroxit

\(NaOH:\) Natri hidroxit

14 tháng 5 2021

NaHCO3 : Natri hidrocacbonat

MgCl2 : Magie clorua

CaO : Canxi oxit

N2O5 : đinito pentaoxit

HCl  : axit clohidric

HNO3 : axit nitric

Cu(OH)2 : đồng II hidroxit

NaOH : natri hidroxit

15 tháng 4 2022

khi cho Natri vào cốc nước 
mẩu Natri mặt xung quanh bề mặt nước , có khí thoát ra , mẩu Natri tan dần
pthh : 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

6 tháng 5 2021

câu 1:

a)3Fe+2O2-->Fe3O4            HH

b)4P+5O2-->2P2O5        HH

c)2Al+6HCl-->2AlCl3+3H2        Thế

d)2K+2H2O-->2KOH+H2         Thế

f) Cu+2AgNO3-->Cu(NO3)2 +2Ag            Thế

27 tháng 4 2017

gọi hóa trị của X là x

PTHH

2X + 2xHCl \(\rightarrow\) 2XClx + xH2

Đặt nH2 = a (mol)

=> mH2 = 2a(g)

Theo PT => nHCl = 2. nH2 = 2a(mol)

=> mHCl = 2a . 36,5 =73a(g)

Theo ĐLBTKL:

mX + mHCl = mXClx + mH2

=> 20 + 73a = 55,5 + 2a

=> 71a =35,5 => a = 0,2(mol) = nH2

=> VH2 = n .22,4 = 0,5 . 22,4 =11,2(l)

27 tháng 4 2017

a=0.2 (mol) nhưng sao khi kết luận lại n=0.5 (mol)

18 tháng 2 2021

Phân hủy

18 tháng 2 2021

Phân hủy chổ nào ? 

a) Gọi thể tích của dung dịch A và dung dịch B lần lượt là 2V và 3V. 

=> VddH2SO4(sau)=2V+3V=5V(l) 

Mặt khác: nH2SO4(tổng)= 0,2.2V+ 0,5.3V= 1,9V 

=> CMddC=(1,9V)/(5V)=0,38(M)

b) Gọi thể tích dung dịch A và B cần trộn lần lượt là a,b (l)

=> Số mol H2SO4 tổng: nH2SO4(tổng)= 0,2.a+0,5.b (mol)

VddH2SO4(sau)=a+b(l)

=> Ta có pt: \(\dfrac{0,2a+0,5b}{a+b}=0,3\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}\)

=> Trộn theo tỉ lệ thể tích dung dịch A: dung dịch B= 2:1

Chúc em luôn học tập tốt nhé!

27 tháng 7 2021

Mình cảm ơn ❤