K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 26: Chọn nhận xét đúng A. Phản ứng phân hủy là một dạng của phản ứng hóa học B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng sinh ra 2 hay nhiều chất mới C. Phản ứng phân hủy là phản ứng sinh ra duy nhất 1 chất mới D. Phản ứng thế PƯ giữa 2 đơn chất với nhau Câu 27: Phản ứng phân hủy là A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2                  B. Cu + H2S → CuS+H2 C. MgCO3 to→ MgO + CO2                   D. KMnO4 to→ MnO + O2 + K2OCâu 28: Cho...
Đọc tiếp

Câu 26: Chọn nhận xét đúng

A. Phản ứng phân hủy là một dạng của phản ứng hóa học

B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng sinh ra 2 hay nhiều chất mới

C. Phản ứng phân hủy là phản ứng sinh ra duy nhất 1 chất mới

D. Phản ứng thế PƯ giữa 2 đơn chất với nhau

Câu 27: Phản ứng phân hủy là

A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2                  B. Cu + H2S → CuS+H2

C. MgCO3 to→ MgO + CO2                   D. KMnO4 to→ MnO + O2 + K2O

Câu 28: Cho phản ứng

2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2       Tổng hệ số sản phẩm là     

A. 3                          B. 2                             C. 1                            D. 5

Câu 29: Phương trình không điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

A. 2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑      B. 2H2O2  toà 2H2O + O2

C. 2KClO3  to,MnO2à 2KCl + 3O2                    D. 2H2O toà 2H2 + O2

Câu 30: Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 lit khí bay lên

A. 38,678 g               B. 38,868 g                C. 37,689 g            D. 38,886 g

1
24 tháng 3 2022

Câu 26: Chọn nhận xét đúng

A. Phản ứng phân hủy là một dạng của phản ứng hóa học

B. Phản ứng hóa hợp là phản ứng sinh ra 2 hay nhiều chất mới

C. Phản ứng phân hủy là phản ứng sinh ra duy nhất 1 chất mới

D. Phản ứng thế PƯ giữa 2 đơn chất với nhau

Câu 27: Phản ứng phân hủy là

A. Ba + 2HCl → BaCl2 + H2                  B. Cu + H2S → CuS+H2

C. MgCO3 to→ MgO + CO2                   D. KMnO4 to→ MnO + O2 + K2O

Câu 28: Cho phản ứng

2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2       Tổng hệ số sản phẩm là     

A. 3                          B. 2                             C. 1                            D. 5

Câu 29: Phương trình không điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

A. 2KMnO4 toà K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑      B. 2H2O2  toà 2H2O + O2

C. 2KClO3  to,MnO2à 2KCl + 3O2                    D. 2H2toà 2H2 + O2

Câu 30: Tính khối lượng KMnO4 biết nhiệt phân thấy 2,7552 lit khí bay lên

A. 38,678 g               B. 38,868 g                C. 37,689 g            D. 38,886 g

2 tháng 1 2021

Có 2 cách viết :

Sau phản ứng,mCaO =....

mCaO sau phản ứng =...

5 tháng 2 2022

A

5 tháng 2 2022

A. Phản ứng hóa hợp

18 tháng 2 2022

Nhận xét nào sau đây đúng với phương trình hóa học:

Fe3O 4+ 4H2-to> 3Fe + 4H2O

A. Phản ứng phân hủy

B. Thể hiện tính khử của hiđro

C. Điều chế khí hiđro

D. Phản ứng không xảy ra

pứ khử của hidro đó là :

H2o->2H+1+2e

Fe2++2e->Fe0

Fe3++3e->Fe0

13 tháng 3 2022

có nhé :v

13 tháng 3 2022

10 tháng 5 2023

\(a/2Zn+O_2\xrightarrow[t^0]{}2ZnO\\ b/P_2O_5+3H_2O\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\left(pư.hoá.hợp\right)\\ c/C_2H_4+3O_2\xrightarrow[t^0]{}2CO_2+2H_2O\left(pư.thế\right)\\ d/2K+S\xrightarrow[]{}K_2S\left(pư.hoá.hợp\right)\\ e/2H_2O\xrightarrow[đp]{}2H_2+O_2\left(pư.phân.huỷ\right)\\ f/2KClO_3\xrightarrow[t^0]{}2KCl+3O_2\left(pư.phân.huỷ\right)\\ g/Cu+Cl_2\xrightarrow[]{}CuCl_2\left(pư.hoá.hợp\right)\\ h/2KMnO_4\xrightarrow[t^0]{}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(pư.phân.huỷ\right)\\ i/Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\left(pư.thế\right)\\ j/2Al+3H_2SO_4\xrightarrow[]{}Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(pư.thế\right)\\ k/Sai.đề\\ l/CaO+H_2O\xrightarrow[]{}Ca\left(OH\right)_2\left(pư.hoá.hợp\right)\)

1 tháng 9 2018

PHản ứng hóa hợp:

Fe + S → FeS

7 tháng 5 2021

\(2KMnO_4\underrightarrow{^{t^0}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(PH\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{t^0}}Fe_3O_4\left(HH\right)\)

\(4P+5O_2\underrightarrow{^{t^0}}2P_2O_5\left(HH\right)\)

\(2HgO\underrightarrow{^{t^0}}2Hg+O_2\left(PH\right)\)

\(2KClO_3\underrightarrow{^{t^0}}2KCl+3O_2\left(PH\right)\)

\(2Mg+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2MgO\left(HH\right)\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{t^0}}Fe_2O_3+3H_2O\left(PH\right)\)

\(N_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{^{t^0}}N_2O_5\left(HH\right)\)