K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2022

Nhận xét nào sau đây đúng với phương trình hóa học:

Fe3O 4+ 4H2-to> 3Fe + 4H2O

A. Phản ứng phân hủy

B. Thể hiện tính khử của hiđro

C. Điều chế khí hiđro

D. Phản ứng không xảy ra

pứ khử của hidro đó là :

H2o->2H+1+2e

Fe2++2e->Fe0

Fe3++3e->Fe0

16 tháng 4 2023

B

12 tháng 3 2022

a, nZn = 97,5/65 = 1,5 (mol)

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

nH2 = nZn = 1,5 (mol)

VH2 = 1,5 . 22,4 = 33,6 (l)

b, nFe2O3 = 120/160 = 0,75 (mol)

PTHH: Fe2O3 + 3H2 -> (t°) 2Fe + 3H2O

LTL: 0,75 > 1,5/3 => Fe2O3 dư

nFe2O3 (p/ư) = 1,5/3 = 0,5 (mol)

mFe2O3 (dư) = (0,75 - 0,5) . 160 = 40 (g)

12 tháng 3 2022

a. \(n_{Zn}=\dfrac{97.5}{65}=1,5\left(mol\right)\)

PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

            1,5                              1,5

b. \(V_{H_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

c. \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{120}{160}=0,75\left(mol\right)\)

PTHH : Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O

               0,5       1,5

Ta thấy \(\dfrac{0.75}{1}>\dfrac{1.5}{3}\) => Fe2O3 dư

\(m_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=\left(0,75-0,5\right).160=40\left(g\right)\)

\(V_{Fe_2O_3\left(dư\right)}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

 

7 tháng 6 2017

a) Phương trình hóa học của các phản ứng:

4CO + Fe3O4 → 3Fe + 4 CO2 (1).

3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O (2).

b)Theo phương trình phản ứng trên ta có:

Muốn khử 1 mol Fe3O4 cần 4 mol CO.

Muốn khử 0,2 mol Fe3O4 cần x mol CO.

x= 0,2.4 = 0,8 mol CO.

VCO = 0,8 .22,4 = 17,92 lít.

Muốn khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.

Muốn khử 0,2 mol Fe2O3 cần y mol H2.

y = 0,2 .3 = 0,6 mol.

VH2= 0,6 .22,4 = 13,44l.

c) Ở phản ứng (1) khử 1 mol Fe3O4 được 3 mol Fe.

Vậy khử 0,2 mol Fe3O4 được 0,6 mol Fe.

mFe = 0,6 .56 = 33,6g Fe.

Ở phản ứng (2) khử 1 mol Fe2O3 được 2 mol Fe.

Vậy khử 0,2 mol Fe2O3 được 0,4 mol Fe.

mFe = 0,4 .56 = 22,4g Fe.

23 tháng 1 2018

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O.

Khử 1 mol Fe2O3 cho 2 mol Fe.

x mol Fe2O3 → 0,2 mol.

x = 0,2 : 2 =0,1 mol.

m = 0,1 .160 =16g.

Khử 1 mol Fe2O3 cần 3 mol H2.

Vậy khử 0,1 mol Fe2O3 cần 0,3 mol H2.

V= 0,3 .22.4 = 6,72l.

20 tháng 3 2022

tác dụng sắt ,mà ra đồng ??

20 tháng 3 2022

hình như bn ghi sai r đó phải là:đồng oxit mới phải chứvui

20 tháng 3 2022

CuO+H2-to>Cu+H2O

0,09----0,09---0,09

n CuO=\(\dfrac{7,2}{80}\)=0,09 mol

=>m Cu=0,09.64=5,76g

=>VH2=0,09.22,4=2,016l

20 tháng 3 2022

\(n_{CuO}=\dfrac{7,2}{80}=0,09mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,09    0,09           0,09              ( mol )

\(m_{Cu}=0,09.64=5,76g\)

\(V_{H_2}=0,09.22,4=2,016l\)

22 tháng 3 2023

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{24}{56}=\dfrac{3}{7}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{3}{14}.160=\dfrac{240}{7}\left(g\right)\)

c, Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=\dfrac{9}{14}\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{9}{14}.22,4=14,4\left(l\right)\)

22 tháng 3 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{56}\approx0,43\left(mol\right)\\ a.PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)  

                     2             3         2          3

                   0,43      0,645   0,45     0,645

\(b.m_{Fe_2O_3}=n.M=0,43.\left(56.2+16.3\right)=68,8\left(g\right)\\ c.V_{H_2}=n.24,79=0,645.24,79=15,98955\left(l\right).\)

9 tháng 3 2023

a, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

b, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

1.Kim loại nhôm (Al) tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo ra khí hiđro (H2) và nhôm clorua (AlCl3). Nhận định nào là không đúng về phản ứng hóa học này?A. Số nguyên tử Al phản ứng bằng số phân tử AlCl3 sinh ra.B. Phương trình hóa học của phản ứng là: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.C. Cứ 6 phân tử HCl phản ứng tạo ra 3 phân tử H2.D. 1 nguyên tử Al phản ứng với 6 phân tử HCl.2. Biết rằng trong nước bọt có men amilaza làm...
Đọc tiếp

1.Kim loại nhôm (Al) tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo ra khí hiđro (H2) và nhôm clorua (AlCl3). Nhận định nào là không đúng về phản ứng hóa học này?

A. Số nguyên tử Al phản ứng bằng số phân tử AlCl3 sinh ra.

B. Phương trình hóa học của phản ứng là: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.

C. Cứ 6 phân tử HCl phản ứng tạo ra 3 phân tử H2.

D. 1 nguyên tử Al phản ứng với 6 phân tử HCl.

2. Biết rằng trong nước bọt có men amilaza làm chất xúc tác cho phản ứng của tinh bột với nước chuyển thành mantozơ (đường mạch nha) và một ít men mantaza làm chất xúc tác cho phản ứng của mantozơ với nước chuyển thành glucozơ (đường nho). Khi ta nhai kĩ cơm (trong cơm có tinh bột) ta thấy có vị

A. mặn

B. ngọt.

C. chua.

D. cay.

3. Khí A có công thức dạng RO2. Biết dA/O2 =1,4375. Công thức của khí A là

A. NO2.

B. CO2.

C. H2O.

D. SO2.

1
22 tháng 12 2021

1.Kim loại nhôm (Al) tác dụng với axit clohiđric (HCl) tạo ra khí hiđro (H2) và nhôm clorua (AlCl3). Nhận định nào là không đúng về phản ứng hóa học này?

A. Số nguyên tử Al phản ứng bằng số phân tử AlCl3 sinh ra.

B. Phương trình hóa học của phản ứng là: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.

C. Cứ 6 phân tử HCl phản ứng tạo ra 3 phân tử H2.

D. 1 nguyên tử Al phản ứng với 6 phân tử HCl.

2. Biết rằng trong nước bọt có men amilaza làm chất xúc tác cho phản ứng của tinh bột với nước chuyển thành mantozơ (đường mạch nha) và một ít men mantaza làm chất xúc tác cho phản ứng của mantozơ với nước chuyển thành glucozơ (đường nho). Khi ta nhai kĩ cơm (trong cơm có tinh bột) ta thấy có vị

A. mặn

B. ngọt.

C. chua.

D. cay.

3. Khí A có công thức dạng RO2. Biết dA/O2 =1,4375. Công thức của khí A là

A. NO2.

B. CO2.

C. H2O.

D. SO2.