Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCO2=0,2 mol
GS 25,7 gam muối là muối K2CO3 =>nK2CO3=nCO2=0,2 mol
=>mK2CO3=0,2.138=27,6gam khác 25,7gam=>loại
GS 25,7 gam muối là KHCO3
nKHCO3=nCO2=0,2 mol
=>mKHCO3=100.0,2=20 gam khác 25,7 gam =>loại
Vậy 25,7 gam klg cả 2 muối tạo thành
CO2 +2KOH =>K2CO3 + H2O
x mol =>x mol
CO2 + KOH =>KHCO3
y mol =>y mol
nCO2=x+y=0,2
m muối =138x+100y=25,7
=>x=0,15 và y=0,05 mol
Tính CM dd KOH bạn à
nKOH=0,15.2+0,05=0,35 mol
CM dd KOH=0,35/0,2=1,75M
nSO3=8/80=0,1(mol)
pthh: SO3 + H2O -> H2SO4
nH2SO4=nSO3=0,1(mol) => mH2SO4(tạo sau)= 0,1.98=9,8(g)
mH2SO4(tổng)= 100.9,8% + 9,8=19,6(g)
mddH2SO4(sau)=8+100=108(g)
=>C%ddH2SO4(sau)= (19,6/108).100=18,148%
Câu 6:
Gọi kim loại đó là \(R\)
\(\rightarrow Oxit:R_2O_3\)
Giả sử dd \(H_2SO_4\) phản ứng \(a\left(mol\right)\)
\(PTHH:R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(\left(mol\right)\) \(\dfrac{a}{3}\) \(a\) \(\dfrac{a}{3}\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{10}=980a\left(g\right)\)
\(C\%_{ddspu}=12,9\left(\%\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left(2R+288\right).\dfrac{a}{3}}{\left(2R+48\right).\dfrac{a}{3}+980a}.100=12,9\\ \Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{\left(2R+288\right)}{3}}{\dfrac{\left(2R+48\right)}{3}+980}.100=12,9\\ \Leftrightarrow R=56\left(Fe\right)\\ \rightarrow Oxit:Fe_2O_3\)
Câu 7:
\(a.n_{NaOH}=\dfrac{60.10\%}{40}=0,15\left(mol\right)\)
Đặt \(C\%_{HCl}=a\left(\%\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{40a}{100.36,5}=\dfrac{4a}{365}\left(mol\right)\)
\(C\%_{NaCl}=5,85\%\Leftrightarrow\dfrac{m_{NaCl}}{60+40}.100=5,85\Leftrightarrow m_{NaCl}=5,85\left(g\right)\Leftrightarrow n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
(mol) 0,1 0,1 0,1
Lúc này ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{4a}{365}=0,1\Leftrightarrow a=9,125\left(\%\right)\)
Câu b làm tương tự!!!
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\Rightarrow m_C=3,6g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4mol\Rightarrow n_H=0,4\cdot2=0,8\Rightarrow m_H=0,8g\)
Nhận thấy: \(m_C+m_H=4,4=m_A\)
\(\Rightarrow A\) chỉ chứa hai nguyên tố C và H.
Gọi CTHH là \(C_xH_y\).
\(\Rightarrow x:y=n_C:n_H=0,3:0,8=3:8\)
\(\Rightarrow C_3H_8\)
Gọi CTĐGN là \(\left(C_3H_8\right)_n\)
Mà \(M=44\)g/mol\(\Rightarrow44n=44\Rightarrow n=1\)
Vậy CTPT là \(C_3H_8\)
A không làm mất màu dung dịch brom.
viết đầy đủ là điện phân nóng chảy Al2O3(xúc tác criolit)
Điện phân nóng chảy oxit(có xúc tác criolit): chỉ áp dụng điều chế Al
2Al2O3 --->4Al + 3O2
Điều kiện: nhiệt độ 900oC,xúc tác criolit
* Tác dụng của Na3AlF6 (criolit):
+ Hạ nhiệt cho phản ứng.
+ Tạo ra một chất lỏng dẫn điện tốt hơn nhôm oxit nóng chảy.
+ Tạo ra một lớp màng nhẹ nổi lên trên bề mặt của nhôm ngăn không cho Al tiếp xúc với oxi và không khí.
Ngoài ra cong có các phương trình điện phân dung dịch,điện phân nóng chảy hiđroxit,điện phân nóng chảy muối clorua.
Chúc em học tốt!!!
dòng thứ 2 từ dưới lên trên là \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6(g)\) nha
Còn lại bạn đúng rồi
Fe + CuSO4 => FeSO4 + Cu
mCu =mFe tăng = 50.4% = 2(g) => nCu = 0,03125 mol
=> nFeSO4 = nCu = 0,03125
CM FeSO4 = 0,03125/0,5 = 0,0625(M)
sai rồi nha đồ ngu
dễ thế mà sai ahihi
mFe tăng=mCu bám vào - mFe tan ra nhé đồ ngáo
Quy đổi hỗn hợp X thành \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\\Na\\O\end{matrix}\right.\) với nBa = x mol, nNa = y mol và nO = z mol
nH2 = 1,12 :22,4 = 0,05 mol
\(\left\{{}\begin{matrix}Ba\\Na\\O\end{matrix}\right.\) + H2O → \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(OH\right)_2\\NaOH\end{matrix}\right.\) + H2
Ta có nBa(OH)2 = 20,52: 171 = 0,12 mol
Bảo toàn nguyên tố Ba => x = 0,12 mol
Áp dụng ĐLBT electron và BTKL ta có \(\left\{{}\begin{matrix}y+0,12.2=2z+0,05.2\\0,12.137+23y+16z=21,9\end{matrix}\right.\)
=> y = 0,14 và z = 0,14
a) BTKL => nNaOH = nNa = 0,14 mol
b) nOH- trong dung dịch Y = 0,12.2 +0,14 = 0,38 mol
nCO2 = 6,72:22,4 = 0,3 mol
Ta có \(\dfrac{nOH^-}{nCO_2}\) = 1,26 => tạo 2 muối HCO3- và CO32-
CO2 + OH- → HCO3-
0,3 0,38(dư) 0,3
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
0,08 0,3 0,08
CO32- + Ba2+ → BaCO3
0,08 0,12 ---> 0,08
Vậy mBaCO3 = m kết tủa = 0,08.197 = 15,76 gam
Cách 2
\(\left[{}\begin{matrix}Na\\Ba\\Na_2O\\BaO\end{matrix}\right.\) + H2O → \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(OH\right)_2\\NaOH\left(xmol\right)\end{matrix}\right.\) + H2
Tổng số mol H sau phản ứng = 2nBa(OH)2 + nNaOH + 0,05.2 = (0,34 +x) mol
=> nH2O phản ứng = 0,17 + 0,5x mol
Áp dụng ĐLBT khối lượng => 21,9 + (0,17 + 0,5x).18 = 20,52 + 40x + 0,05.2
=> x = 0,14
Đến đây em giải tiếp tương tự cách 1