K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

dòng thứ 2 từ dưới lên trên là \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6(g)\) nha

Còn lại bạn đúng rồi

5 tháng 12 2021

Em cảm ơn ạ!

28 tháng 3 2022

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\Rightarrow m_C=3,6g\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4mol\Rightarrow n_H=0,4\cdot2=0,8\Rightarrow m_H=0,8g\)

Nhận thấy: \(m_C+m_H=4,4=m_A\)

\(\Rightarrow A\) chỉ chứa hai nguyên tố C và H.

Gọi CTHH là \(C_xH_y\).

\(\Rightarrow x:y=n_C:n_H=0,3:0,8=3:8\)

\(\Rightarrow C_3H_8\)

Gọi CTĐGN là \(\left(C_3H_8\right)_n\)

Mà \(M=44\)g/mol\(\Rightarrow44n=44\Rightarrow n=1\)

Vậy CTPT là \(C_3H_8\)

A không làm mất màu dung dịch brom.

29 tháng 10 2021

Ko sao nha , nếu để lâu rượu sẽ  mất dần các chất độc nha

29 tháng 10 2021

Rượu bằng trái cây để lâu thì sẽ bị lên men, uống có vị chua và mất ngon. Do đó cần bảo quản kĩ để tránh bị lên men.

$C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{men} CH_3COOH + H_2O$

nSO3=8/80=0,1(mol)

pthh: SO3 + H2O -> H2SO4

nH2SO4=nSO3=0,1(mol) => mH2SO4(tạo sau)= 0,1.98=9,8(g)

mH2SO4(tổng)= 100.9,8% + 9,8=19,6(g)

mddH2SO4(sau)=8+100=108(g)

=>C%ddH2SO4(sau)= (19,6/108).100=18,148%

bài này giải sao mọi người . Khúc đầu thì em biết nhưng khúc sau tới giải hệ thì em bó tay . Mọi người giúp em đi em cảm ơn cả dòng họ luôn ạ !!! . Cảm ơn ạ. Em cần gấp lắm mn ơi !!Một hh X gồm FeCl3 và CuCl2 hòa tan trong nước cho dd A. Chia A làm 2 phần bằng nhauPhần 1: Cho tác dụng với 0.5lit dd AgNO3 0,3M tao thành 17.22g kết tủaPhần 2: Cho tác dụng với một lượng NaOH 2M vừa đủ để thu được kết tủa...
Đọc tiếp

bài này giải sao mọi người . Khúc đầu thì em biết nhưng khúc sau tới giải hệ thì em bó tay . Mọi người giúp em đi em cảm ơn cả dòng họ luôn ạ !!! . Cảm ơn ạ. Em cần gấp lắm mn ơi !!
Một hh X gồm FeCl3 và CuCl2 hòa tan trong nước cho dd A. Chia A làm 2 phần bằng nhau
Phần 1: Cho tác dụng với 0.5lit dd AgNO3 0,3M tao thành 17.22g kết tủa

Phần 2: Cho tác dụng với một lượng NaOH 2M vừa đủ để thu được kết tủa lớn nhất. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được một chất rắn nặng 4 gam

a) Chứng minh FeCl3 và CuCl2 đã tham gia pứ hết với AgNO3. Tính khối lượng FeCl3 và CuCl2 trong hh X

b) Tính dd NaOH 2M đã dùng

c) Thêm m gam AlCl3 vào lượng hh X trên được hh Y. Hòa tan hết Y và thêm từ từ dd NaOH 2m. Khi thể tích NaOH 2M Thêm vào là 0.14lit thì kết tủa không thay đổi nữa. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa và khối lượng mcua3 AlCl3 đã thêm vào hh X

0
1 tháng 7 2021

Câu 6:

Gọi kim loại đó là \(R\) 

\(\rightarrow Oxit:R_2O_3\)

Giả sử dd \(H_2SO_4\) phản ứng \(a\left(mol\right)\)

\(PTHH:R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(\left(mol\right)\)       \(\dfrac{a}{3}\)               \(a\)              \(\dfrac{a}{3}\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{10}=980a\left(g\right)\)

\(C\%_{ddspu}=12,9\left(\%\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left(2R+288\right).\dfrac{a}{3}}{\left(2R+48\right).\dfrac{a}{3}+980a}.100=12,9\\ \Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{\left(2R+288\right)}{3}}{\dfrac{\left(2R+48\right)}{3}+980}.100=12,9\\ \Leftrightarrow R=56\left(Fe\right)\\ \rightarrow Oxit:Fe_2O_3\)

Câu 7:

\(a.n_{NaOH}=\dfrac{60.10\%}{40}=0,15\left(mol\right)\)

Đặt \(C\%_{HCl}=a\left(\%\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{40a}{100.36,5}=\dfrac{4a}{365}\left(mol\right)\)

\(C\%_{NaCl}=5,85\%\Leftrightarrow\dfrac{m_{NaCl}}{60+40}.100=5,85\Leftrightarrow m_{NaCl}=5,85\left(g\right)\Leftrightarrow n_{NaCl}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

(mol)         0,1          0,1         0,1

Lúc này ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{4a}{365}=0,1\Leftrightarrow a=9,125\left(\%\right)\)

Câu b làm tương tự!!!

 

BT
20 tháng 7 2021

Quy đổi hỗn hợp X thành \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\\Na\\O\end{matrix}\right.\) với nBa = x mol, nNa = y mol và nO = z mol

nH2 = 1,12 :22,4 = 0,05 mol

\(\left\{{}\begin{matrix}Ba\\Na\\O\end{matrix}\right.\)  +  H2O  →  \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(OH\right)_2\\NaOH\end{matrix}\right.\) +  H2 

Ta có nBa(OH)2 = 20,52: 171 = 0,12 mol

Bảo toàn nguyên tố Ba => x = 0,12 mol

Áp dụng ĐLBT electron và BTKL ta có \(\left\{{}\begin{matrix}y+0,12.2=2z+0,05.2\\0,12.137+23y+16z=21,9\end{matrix}\right.\)

=> y = 0,14 và z = 0,14 

a) BTKL => nNaOH = nNa = 0,14 mol

b) nOH- trong dung dịch Y = 0,12.2 +0,14 = 0,38 mol

nCO2 = 6,72:22,4 = 0,3 mol

Ta có \(\dfrac{nOH^-}{nCO_2}\) = 1,26 => tạo 2 muối HCO3- và CO32-

CO2  +  OH-  →  HCO3-

0,3     0,38(dư)     0,3

OH-   +  HCO3-   → CO32-   +  H2O

0,08        0,3            0,08

CO32-   +  Ba2+  →  BaCO3

0,08           0,12 --->  0,08

Vậy mBaCO3 = m kết tủa = 0,08.197 = 15,76 gam

 

BT
20 tháng 7 2021

Cách 2

\(\left[{}\begin{matrix}Na\\Ba\\Na_2O\\BaO\end{matrix}\right.\)  +   H2O  →  \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(OH\right)_2\\NaOH\left(xmol\right)\end{matrix}\right.\)  +  H2 

Tổng số mol H sau phản ứng = 2nBa(OH)2  +  nNaOH  + 0,05.2 = (0,34 +x) mol

=> nH2O phản ứng = 0,17 + 0,5x mol

Áp dụng ĐLBT khối lượng => 21,9 + (0,17 + 0,5x).18 = 20,52 + 40x + 0,05.2

=> x = 0,14 

Đến đây em giải tiếp tương tự cách 1

9 tháng 2 2023

Phương trình hoá học : $NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$

Muối Natri Hidrocacbonat được tạo thành