K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

12:12=1

3:1=3

8:16=0,5

mà chúng ta ko thể tính khi có số thập phân vậy nên ta sẽ nhân với 1 số nào đó để mất số thập phân. trogn trường hợp này ta sẽ nhân với 2

=> 1.2 : 3.2 : 0,5.2

=>2:6:1

em so sánh 2 số xem số lớn bằng bao nhiêu lần số bé rồi chuyển nha

9 tháng 8 2021

Trong $KNO_3$

Tỉ lệ số nguyên tử Kali : số nguyên tử Nio : số nguyên tử oxi là $1 : 1 : 3$

 

9 tháng 8 2021

Anh ơi

23 tháng 10 2016

mik bt

23 tháng 10 2016

cho hỗn hợp vao nước vôi trong chat tan tao kết tua la Cao, chat ko tan la FE2O3

lọc kt ta dc Fe2O3

20 tháng 6 2017

Chị giúp em 2 cách, nếu thấy cách nào dễ hiểu mà dễ dùng thì hãy áp dụng, không cần thiết phải gượng ép cách nào cả =))

Cách 2 chị không quen nên còn không nắm chắc cách dùng , thế nên chỉ toàn làm cách 1 , thế đấy.

* Cách 1: Gọi đặt ẩn rồi rút ẩn. Ap dụng công thức tính nồng độ mol.

Gọi 2a là thể tích dung dịch A (2a > 0, lít)

=> Thể tích dung dịch B là 3a (lít)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,3.2a=0,6a\left(mol\right)\\n_B=0,6.3a=1,8a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_C=0,6a+1,8a=2,4a\left(mol\right)\)

Ta có \(V_{ddC}=V_{ddA}+V_{ddB}=2a+3a=5a\left(lit\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_C}=\dfrac{2,4a}{5a}=0,48\left(M\right)\)

* Cách 2: ÁP dụng phương pháp đường chéo

Gọi x là nồng độ mol của dung dịch C

Ta có: \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{0,6-x}{x-0,3}\)

\(\Rightarrow x=0,48\left(M\right)\)

21 tháng 6 2017

nhờ chị giải thích c2 cho em cái. em cảm ơn ạ

16 tháng 7 2021

Câu 1 : 

\(CT:P_xO_y\)

Ta có : 

\(\dfrac{m_P}{m_O}=\dfrac{31}{24}\Rightarrow\dfrac{31x}{16y}=\dfrac{31}{24}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:P_2O_3\)

16 tháng 7 2021

Câu 2 : 

\(CT:Na_xO_y\)

\(\%Na=\dfrac{23x}{62}\cdot100\%=74.2\%\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(M_A=23\cdot2+16\cdot y=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow y=1\)

\(CTHH:Na_2O\)

6 tháng 3 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{10.08}{22.4}=0.45\left(mol\right)\)

\(Đăt:n_{CO_2}=3a\left(mol\right),n_{H_2O}=4a\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(6+0.45\cdot32=3a\cdot44+4a\cdot18\)

\(\Rightarrow a=0.1\)

\(m_O=6-0.3\cdot12-0.4\cdot2=1.6\left(g\right)\)

\(n_O=\dfrac{1.6}{16}=0.1\left(mol\right)\)

\(CT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0.3:0.8:0.1=3:8:1\)

\(CTPT:C_3H_8O\)

Đặt x là số mol Fe => 2x là số mol Mg

PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2

Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2

Ta có: nH2(tổng)=nFe+nMg=3x(mol)

<=> 0,3=3x

<=>x=0,1

=> m(muối)= mFeCl2 + mMgCl2 = 0,1. 127+ 0,2.95= 31,7(g)

=> CHỌN A