K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2018

1. Các đồng phân:

+ C2H4O2 : CH3COOH ; HCOOCH3 ; CH2(OH)CHO

+ C3H8O : CH3CH2CH2OH ; CH3CH(OH)CH3 ; CH3-O-CH2CH3

+ C5H10 : CH2=CHCH2CH2CH3 ; CH2=CH-CH(CH3)CH3 ; CH2=C(CH3)-CH2CH3 ; CH3-CH=CH-CH2CH3 ; CH3CH=C(CH3)2

2. Theo đề ra công thức câu tạo của chất là:

A: CH2=CH­-CH=CH2 ; B: CH2Cl-­CH=CH­-CH2Cl

C: CH2OH-­CH=CH-­CH2OH ; D: CH2OH­-CH2-CH2-­CH2OH

PTHH:

CH2=CH­-CH=CH2 + Cl2 -> CH2Cl­-CH=CH-­CH2Cl

CH2Cl-­CH=CH­-CH2Cl + 2NaOH ->CH2OH-­CH=CH-CH2OH+2NaCl

CH2OH-­CH=CH-­CH2OH + H2 -> CH2OH­-CH2-CH2-­CH2OH

CH2OH­-CH2-CH2-­CH2OH -> CH2 = CH - CH = CH2

nCH2 = CH - CH = CH2 -> (-CH2-CH = CH-CH2-)n

3. Dẫn hh khí Ca(OH)2 dư ; CO2 đc giữ lại:

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

-Nhiệt phân CaCO3 thu đc CO2:

CaCO3-> CaO + CO2

-Dẫn hh khí còn lại qua dd Ag2O dư ; lọc tách thu đc kết tủa hh khí CO, C2H2:

C2H2 + Ag2O -> C2Ag2 + H2O

-Cho kết tủa td vs dd H2SO4 loãng dư thu đc C2H2:

C2Ag2 + H2SO4-> C2H2 + Ag2SO4

-Dẫn hh CO, C2H4 qua dd H2SO4 loãng dư, đun nóng , thu đc CO:

C2H4 + H2O ---ddH2SO4 loãng dư-----> CH3CH2OH -Chưng cất dd thu đc C2H5OH. Tách nước từ rượu thu đc C2H4 CH3CH2OH --120oC dd H2SO4 đặc---> C2H4 + H2O
11 tháng 9 2018

Ko ko....Mik theo Anh =)) Nhưng mik thik Hóa nên lm thôi :vvv

9 tháng 4 2023

Từ A tạo ra cao su ⇒ A phải thuộc dãy đồng đẳng ankađien liên hợp.

⇒ C4H6 trong TH này là Buta-1,3-đien.

(1) \(\left[{}\begin{matrix}CH_2=CH-CH=CH_2+Cl_2\rightarrow CH_2Cl-CHCl-CH=CH_2\left(\text{Cộng 1,2}\right)\\CH_2=CH-CH=CH_2+Cl_2\rightarrow CH_2Cl-CH=CH-CH_2Cl\left(\text{Cộng 1,4}\right)\end{matrix}\right.\)

➤ Note: Từ các pthh dưới mình lấy sp cộng 1,4. Sản phẩm cộng 1,2 viết tương tự.

(2) \(CH_2Cl-CH=CH-CH_2Cl+NaOH\rightarrow CH_2\left(OH\right)-CH=CH-CH_2\left(OH\right)\)

(3) \(CH_2\left(OH\right)-CH=CH-CH_2\left(OH\right)\xrightarrow[Ni]{t^\circ}CH_2\left(OH\right)-CH_2-CH_2-CH_2\left(OH\right)\)(4) \(CH_2\left(OH\right)-CH_2-CH_2-CH_2\left(OH\right)\xrightarrow[H_2SO_4\left(đ\right)]{170^\circ C}CH_2=CH-CH=CH_2+2H_2O\)

(5) \(nCH_2=CH-CH=CH_2\xrightarrow[xt]{t^\circ,p}\left(-CH_2-CH=CH-CH_2\right)_n\)

Câu 1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử: C2H6, C3H6, C4H8.Câu 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt các khí sau: CH4, C2H4, CO2Câu 3. Viết PTHH biểu diễn phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:            a. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm C2H4,C4H10                b. Dẫn hỗn hợp khí gồm CH4,C2H4 vào dung dịch brom.Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam hợp chất hữu cơ A ,thu được...
Đọc tiếp

Câu 1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử: C2H6, C3H6, C4H8.

Câu 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt các khí sau: CH4, C2H4, CO2

Câu 3. Viết PTHH biểu diễn phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:

            a. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm C2H4,C4H10

                b. Dẫn hỗn hợp khí gồm CH4,C2H4 vào dung dịch brom.

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam hợp chất hữu cơ A ,thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam  H2O  .

a. Xác định công thức phân tử  của A, biết phân tử khối của A là 42

b. A có làm mất màu dung dịch brom không ? Viết PTHH minh họa(nếu có)

Câu 5. Cho 0,56 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm C2H4, C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam.

a. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit khí C2H2.

          a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?

          b. Tính khối lượng CO2 thu được.

          c. Cho toàn bộ lượng CO2 thu được đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng chất rắn thu được?         

 

                           (Cho biết  C = 12;  H = 1;  O = 16;  Ca=40; Br=80)

0
8 tháng 4 2022

câu 7 

Ta sục qua Ca(OH)2

thu đc CH4 tinh khiết 

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

bài 8

C2H6  : H3C-CH3

C3H4 : HC≡C-CH3

C4H8 : H3C-CH2-CH=CH2

 C3H7Cl:   CH3-CH2-CH2-Cl

 

 

8 tháng 4 2022

Bài 7:

Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, toàn bộ CO2 bị hấp thụ hết

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Bài 8:

CTCT: 

\(C_2H_6:CH_3-CH_3\\ C_3H_4:CH\equiv C-CH_3\\ C_4H_8:CH_2=CH-CH=CH_2\\ C_3H_7Cl:CH_3-CH_2-CH_2Cl\)

10 tháng 6 2021

\(c.\)

\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+8SO_2\)

\(2CuS+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2CuO+2SO_2\)

\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0,V_2O_5}}}SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

10 tháng 6 2021

\(a.\)

Dung dịch M : NaAlO2

\(NaAlO_2+HCl+H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaCl\)

\(NaAlO_2+CO_2+2H_2O\rightarrow Al\left(OH\right)_3+NaHCO_3\)

N : SO2

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5. a) Xác định công thức phân tử của A. b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X. Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu...
Đọc tiếp

Ở nhiệt độ phòng, hỗn hợp khí X gồm hiđrocacbon A và lượng dư hiđro có tỉ khối so với H2 là 3,375. Khi cho X qua Ni đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 4,5.

a) Xác định công thức phân tử của A.

b) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các chất có trong X.

Nếu cho X qua Pd/BaSO4 đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z. Trong Z chỉ có hai chất khí là B và hiđro.

c) Viết phương trình phản ứng tạo thành B trên. Tính tỉ khối của Z so với hiđro.

d) B có thể cho phản ứng polime hóa. Viết phương trình phản ứng này.

Hợp chất B cho phản ứng với Cl2 ở 500 tạo thành C (có chứa 46,4% khối lượng Cl). C phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được D. Cho D phản ứng với nước và Cl2 thu được E (có chứa 32,1% khối lượng Cl). Sau cùng E phản ứng với dung dịch NaOH loãng thu được F.

e) Viết công thức cấu tạo của các chất từ B đến F và viết các phương trình hóa học xảy ra

1
28 tháng 2 2018

a.

BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY

MX / My = nY / mY =0.75

Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol

* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol  => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại)  * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125  => n H2 trong X = 0,875 mol  => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40  =>C3H4

18 tháng 4 2023

Câu 2:

a, CTCT: CH2(OH)-CH2OH

CH3-O-CH2-OH

b, A: C2H4

B: C2H5OH

C: CH3COOH

\(C_2H_4+H_2O\underrightarrow{t^o,xt}C_2H_5OH\)

\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{^{mengiam}}CH_3COOH+H_2O\)

Không có mô tả.

Bài 2

- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:

+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)

+ Kết tủa trắng: CO2

Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O

- Dẫn các khí ở (1) qua dd Br2 dư:

+ dd nhạt màu dần: C2H4

C2H4+ Br2 --> C2H4Br2

+ Không hiện tượng: CH4

 

1 tháng 8 2017

Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O

Phương trình hoá học:

C x H y O  + (x +y/4 -1/2) O 2  → x CO 2 + y/2 H 2 O

n CO 2  = 17,6/44 = 0,4 mol;  n H 2 O  = 9/18 = 0,5 mol (1)

m C  = 0,4.12 = 4,8 gam;  m H  = 0,5.2 = 1g (2)

Từ (1), (2)

→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1

Vậy  m O  = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)

=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O

Ta có M A , B  = 74 (g/mol)

n A , B  = 7,4/74 = 0,1 mol

Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.

Phương trình hoá học :

C 4 H 9 OH + Na →  C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2

Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2  = 2. 0,672/22,4 = 0,06 <  n A , B

→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Chất không có nhóm OH :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

29 tháng 8 2018

C không tác dụng với Na nhưng tác dụng được với NaOH

=> C : HCOOCH3→ HCOOCH + NaOH → HCOONa +  CH3OH

30 tháng 4 2022

1) Bảo toàn C: \(n_C=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=\dfrac{10,8}{18}.2=1,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{9,2-0,4.12-1,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

\(M_A=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,4 : 1,2 : 0,2 = 2 : 6 : 1

=> (C2H6O)n = 46

=> n = 1

CTPT: C2H6O

CTCT:

(1) CH3-CH2-OH

(2) CH3-O-CH3

2) Ta có:

\(V_{C_xH_y}:V_{O_2}:V_{CO_2}=1:6:4\)

=> \(n_{C_xH_y}:n_{O_2}:n_{CO_2}=1:6:4\)

Bảo toàn C: \(x=n_C=n_{CO_2}=4\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_{O\left(H_2O\right)}=2n_{O_2}-2n_{CO_2}=2.6-2.4=4\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2n_{O\left(H_2O\right)}=2.4=8\left(mol\right)\)

=> Trong 1 mol A chứa 4 mol C và 8 mol H

=> CTPT: C4H8

CTCT: 

(1) CH2=CH-CH2-CH3

(2) CH3-CH=CH-CH3