K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử: C2H6, C3H6, C4H8.

Câu 2. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt các khí sau: CH4, C2H4, CO2

Câu 3. Viết PTHH biểu diễn phản ứng cho mỗi thí nghiệm sau:

            a. Đốt cháy hỗn hợp khí gồm C2H4,C4H10

                b. Dẫn hỗn hợp khí gồm CH4,C2H4 vào dung dịch brom.

Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 4,2 gam hợp chất hữu cơ A ,thu được 13,2 gam CO2 và 5,4 gam  H2O  .

a. Xác định công thức phân tử  của A, biết phân tử khối của A là 42

b. A có làm mất màu dung dịch brom không ? Viết PTHH minh họa(nếu có)

Câu 5. Cho 0,56 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm C2H4, C2H2 tác dụng hết với dung dịch brom dư, lượng brom đã tham gia phản ứng là 5,6 gam.

a. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra.

b. Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?

Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit khí C2H2.

          a. Viết phương trình phản ứng xảy ra?

          b. Tính khối lượng CO2 thu được.

          c. Cho toàn bộ lượng CO2 thu được đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Tính khối lượng chất rắn thu được?         

 

                           (Cho biết  C = 12;  H = 1;  O = 16;  Ca=40; Br=80)

0
20 tháng 12 2017

C2H2 + H2 C2H4

C2H2 + H2 C2H6

Khi cho hỗn hợp B qua dd nước Br2 chỉ có C2H4 và C2H2 phản ứng C2H2 +2Br2 → C2H2Br4

C2H4 + Br2 → C2H4Br2

=> khối lượng bình Br2 tăng chính bằng khối lượng của C2H2 và C2H4

mC2H2 + mC2H4 = 4,1 (g)    

Hỗn hợp khí D đi ra là CH4, C2H6 và H2

CH4 + 2O2 → t ∘  CO2 + 2H2O

C2H6 + O2  → t ∘  2CO2 + 3H2O

2H2 + O2  → t ∘  2H2O

Bảo toàn nguyên tố O cho quá trình đốt cháy hh D ta có:

2nCO2 = 2nO2 – nH2O => nCO2 = ( 0,425. 2– 0,45)/2 = 0,2 (mol)

Bảo toàn khối lượng : mhh D = mCO2 + mH2O – mO2 = 0,2.44 + 0,45.18 – 0,425.32 = 3,3 (g)

Bảo toàn khối lương: mA = (mC2H2 + mC2H4) + mhh D = 4,1 + 3,3 = 7,4 (g)

13 tháng 3 2021

a, PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)

Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_2H_4}=x\left(mol\right)\\n_{C_2H_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x+y=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(1\right)\)

Ta có: \(n_{Br_2}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Br_2}=n_{C_2H_4}+2n_{C_2H_2}=x+2y\left(mol\right)\)

⇒ x + 2y = 0,1 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\left(mol\right)\\y=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,02}{0,06}.100\%\approx33,33\%\\\%\text{ }V_{C_2H_2}\approx66,67\%\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: 1/2 hỗn hợp khí gồm: 0,01 mol C2H4 và 0,02 mol C2H2.

PT: \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)

\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)

Theo PT: \(n_{CO_2}=2n_{C_2H_4}+2n_{C_2H_2}=0,06\left(mol\right)\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

Theo PT: \(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{cr}=m_{CaCO_3}=0,06.100=6\left(g\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bài 3

a) C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4

b) \(n_{Br_2}=\dfrac{5,6}{160}=0,035\left(mol\right)\)

Gọi số mol C2H4, C2H2 là a, b (mol)

=> \(a+b=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\) (1)

PTHH: C2H4 + Br2 --> C2H4Br2

                a---->a

            C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4

                b---->2b

=> a + 2b = 0,035 (2)

(1)(2) => a = 0,015 (mol); b = 0,01 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,015}{0,025}.100\%=60\%\\\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,01}{0,025}.100\%=40\%\end{matrix}\right.\)

Bài 4:

a) 

CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

2H2 + O2 --to--> 2H2O

b) 

Gọi số mol CH4, H2 là a, b (mol)

=> \(a+b=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\) (1)

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

              a-------------------->a--->2a

            2H2 + O2 --to--> 2H2O

              b--------------->b

=> \(2a+b=\dfrac{16,2}{18}=0,9\) (2)

(1)(2) => a = 0,4 (mol); b = 0,1 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\\\%V_{H_2}=\dfrac{0,1}{0,5}.100\%=20\%\end{matrix}\right.\)

c) 

VCO2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)

1 tháng 2 2019

Thể tích khí đã tác dụng với dung dịch brom là : 6,72 - 2,24 = 4,48 (lít).

=> Số mol khí phản ứng với dung dịch brom là : 4,48/22,4 = 0,2 mol

Khối lượng bình brom tăng lên là do khối lượng hiđrocacbon bị hấp thụ. Vậy khối lượng mol phân tử của hiđrocacbon là :

5,6/0,2 = 28 (gam/mol)

=> Công thức phân tử của một hiđrocacbon là C 2 H 4

Dựa vào phản ứng đốt cháy tìm được hiđrocacbon còn lại là  CH 4

% V C 2 H 4  = 4,48/6,72 x 100% = 66,67%;  V CH 4  = 33,33%

21 tháng 7 2018

Khi cho hỗn hợp A qua dung dịch brom dư, có phản ứng :

C 2 H 2 + 2 Br 2 → C 2 H 2 Br 4

Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn và có hai khí thoát ra khỏi dung dịch brom, nên hai khí đó là  CH 4  và  C n H 2 n + 2

Theo đề bài  V C 2 H 2 tham gia phản ứng là : 0,896 - 0,448 = 0,448 (lít).

Vậy số mol  C 2 H 2  là 0,448/22,4 = 0,02 mol

Gọi số mol của  CH 4  là X. Theo bài => số mol của  C n H 2 n + 2  cũng là x.

Vậy ta có : x + x = 0,448/22,4 = 0,02 => x = 0,01

Phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy hỗn hợp :

2 C 2 H 2  + 5 O 2  → 4 CO 2  + 2 H 2 O

CH 4  + 2 O 2 →  CO 2  + 2 H 2 O

2 C n H 2 n + 2  + (3n+1) O 2  → 2n CO 2  + 2(n+1) H 2 O

Vậy ta có :  n CO 2  = 0,04 + 0,01 + 0,01n = 3,08/44 => n = 2

Công thức phân tử của hiđrocacbon X là C 2 H 6

24 tháng 3 2022

ta có :

nBr2=\(\dfrac{16}{160}=0,1mol\)

C2H4+Br2->C2H4Br2

0,1------0,1

=>VC2H4=0,1.22,4=2,24l

=>VCH4=3,36l->n CH4=0,15 mol

->%VC2H4=\(\dfrac{2,24}{5,6}.100\)=40%

=>%VCH4=60%

c)

CH4+2O2-to>CO2+2H2O

0,15---------------0,15

C2H4+3O2--to>2CO2+2H2O

0,1--------------------0,2
=>m CaCO3=0,35.100=35g

 

25 tháng 2 2022

C2H4+Br2->C2H4Br2

x----------x---------x

C2H2+2Br2->C2H2Br4

y--------2y------------y

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=\dfrac{0,896}{22,4}\\160x+320y=8\end{matrix}\right.\)

=>x=0,03 mol, y=0,01 mol

=>%VC2H4=\(\dfrac{0,03.22,4}{0,896}\).100=75%

=>%VC2H2=25%

 

25 tháng 2 2022

Để mik kiểm tra lại,thanks 

4 tháng 8 2017

a) Các phương trình phản ứng:

C2H4  +  Br2  → C2H4Br2

C2H2  +  2Br2 →  C2H2Br4

C2H2   +  Ag2O → C2Ag2  + H2O            

Hay    

C2H2   +  2AgNO3  +  2NH3 → C2Ag2  +  2NH4NO3            

b) Gọi a, b, c lần lượt là số mol của CH4, C2H4, C2H2 trong 4,3gam hỗn hợp T.

– Số mol Br­2 = 0,15 (mol); số mol kết tủa = số mol C2H2 = 0,075 (mol); số mol T = 0,3 (mol). Do đó nT = 4nC2H2  

– Ta có hệ phương trình: 

– Suy ra % thể tích mỗi khí trong T:

%VCH4 = 50%; %VC2H2 = %VC2H4 = 25%