K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

\(b,x,y\) TLN \(\Rightarrow x.y=a_1\Rightarrow x=\dfrac{a_1}{y}\)

\(y,x\) TLT \(\Rightarrow y=a_2z\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{a_1}{a_2z}=\dfrac{\dfrac{a_1}{a_2}}{z}\Rightarrow x=\dfrac{k}{z}\)

Do đó x TLN với z

11 tháng 12 2021

thặc là ..... :vvvv

25 tháng 12 2021

Ko vì -5/2 khác -3

25 tháng 12 2021
30 tháng 7 2021

e cảm ơn ạ

17 tháng 3 2022

??????????????????????

17 tháng 3 2022

Đâu vậy?

a: Xét ΔABM và ΔADM có 

AB=AD

\(\widehat{BAM}=\widehat{DAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔADM

b: Ta có: ΔABD cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI là đường cao

c: Xét ΔMBH và ΔMDC có 

\(\widehat{MBH}=\widehat{MDC}\)

MB=MD

\(\widehat{BMH}=\widehat{DMC}\)

Do đó: ΔMBH=ΔMDC

5 tháng 1 2022

\(c,\) Ta có \(\widehat{ABM}=\widehat{ADM}\left(\Delta AMB=\Delta AMD\right)\)

\(\Rightarrow180^0-\widehat{ABM}=180^0-\widehat{ADM}\\ \Rightarrow\widehat{MBH}=\widehat{MDC}\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BMH}=\widehat{CMD}\left(đđ\right)\\MD=MB\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta MBH=\Delta MDC\left(g.c.g\right)\)

2 tháng 1 2022

1/4x+2/3x+4/3=0

11/12x=0-4/3

11/12x=-4/3

x=-4/3:11/12

x=-48/33

 

29 tháng 10 2021

Bài 3: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{b-a}{9-8}=5\)

Do đó: a=40; b=45

20 tháng 10 2021

\(\left(x+2021\right)\left(\dfrac{1}{2}-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2021\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

24 tháng 10 2021

b) Xét tam giác ABF có:

BH là đường cao(AH⊥BH)

BH là phân giác( BC là phân giác \(\widehat{ABF}\))

=> Tam giác ABF cân tại B

=> AB=BF

Mà AB=CE(ΔMBA=ΔMCE)

=> CE=BF

c) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{BCE}\left(\Delta MBA=\Delta MCE\right)\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{KBC}\)(BC là phân giác \(\widehat{ABF}\))

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{KBC}\)

=> Tam giác KBC cân tại K

=> KM là đường trung tuyến cũng là đường phân giác \(\widehat{BKC}\left(1\right)\)

Ta có: KB=KC(KBC cân tại K), BF=CD(cmt)

=> KB-BF=KC-CE=> KF=KE

Xét tam giác BEK và tam giác CFK có:

KF=KE(cmt)

\(\widehat{K}\) chung

BK=KB(KBC cân tại K)

=> ΔBEK=ΔCFK(c.g.c)

=> \(\widehat{EBK}=\widehat{KCF}\)

Xét tam giác BFC và tam giác CEB có:

BC chung

\(\widehat{FBC}=\widehat{BCE}\)(cmt)

BF=CE(cmt)

=> ΔBFC=ΔCEB(c.g.c)

=> \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\)

Xét tam giác BFI và tam giác CEI có:

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(cmt\right)\)

BF=CE(cmt)

\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\left(cmt\right)\) 

=> ΔBFI=ΔCEI(g.c.g)

=> IF=IC

=> ΔIFK=ΔIEK(c.c.c)

=> KI là phân giác \(\widehat{BKC}\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow M,I,K\) thẳng hàng

 

 

24 tháng 10 2021

cảm ơ cj :33

1 tháng 2 2023

Gọi 3 phần đó là 6a,4a,3a

Có 3a+4a+6a = 81

=> a = ....

=> Giá trị mỗi phần

Em chú ý dữ kiện tỉ lệ nghịch nhé.

Chúc em học tốt!