K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2017

1/ Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Mg:

\(\Rightarrow n_{Mg}=\dfrac{3,84}{24}=0,16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,16=0,32\left(mol\right)< 0,6\left(1\right)\)

Giả sử hỗn hợp chỉ có Al:

\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{3,84}{27}=\dfrac{32}{225}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{32}{225}.3=0,427< 0,6\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra kim loại phản ứng hết axit dư.

b/ \(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)

Gọi số mol của Mg và Al lần lược là x, y thì ta có:

\(24x+27y=3,84\left(3\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,256}{22,4}=0,19\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+1,5y=0,19\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=3,84\\x+1,5y=0,19\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,07\\y=0,08\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,07.24=1,68\left(g\right)\\m_{Al}=0,08.27=2,16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

8 tháng 4 2017

2/ \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{10}{98}=\dfrac{5}{49}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{n_{NaOH}}{2}=0,125>\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}=\dfrac{5}{49}\) nên NaOH dư còn H2SO4 hết.

Vậy quỳ tím hóa xanh.

30 tháng 12 2021

giúp với

30 tháng 12 2021

a) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,5\\n_{H_2SO_4}=0,19\end{matrix}\right.\)

Gọi công thức chung của 2 axit là HX

=> nHX = 0,5 + 0,19.2 = 0,88 (mol)

\(n_{H_2}=\dfrac{8,736}{22,4}=0,39\left(mol\right)\)

Do nHX > 2.nH2 => axit còn dư sau pư

b) bài này s tính riêng đc mỗi muối :v

30 tháng 4 2023

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

0,3                                       0,15 

\(n_{Na}=\dfrac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

0,1                                    0,05 

\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Dung dịch sau p/u biến đổi quỳ tím thành màu xanh vì dd có tính bazo

22 tháng 4 2022

\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)

\(n_{HCl}=\dfrac{49}{36,5}=1,34mol\)

      \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Xét: \(\dfrac{0,4}{2}\) < \(\dfrac{1,34}{6}\)                             ( mol )

         0,4      1,2         0,4              0,6      ( mol )

\(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44l\)

\(m_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4g\)

\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(1,34-1,2\right).36,5=5,11g\)

Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thấy quỳ tím hóa đỏ, vì sau phản ứng dd HCl còn dư.

3 tháng 11 2017

Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi giấ quỳ hóa xanh vì sau phản ứng thu được dung dịch bazo ( NaOH, KOH).

31 tháng 3 2022

a) 2Na+2H2O→2NaOH+H2(1)

2K+2H2O→2KOH+H2(2)

b) nNa=\(\dfrac{4,6}{23}\)=0,2(mol)

Theo PTHH (1): nNa:nH2=2:1

⇒nH2(1)=nNa.12=0,2.12=0,1(mol)

⇒VH2(1)=0,1.22,4=2,24(l)

nK=\(\dfrac{3,9}{39}\)=0,1(mol)

Theo PTHH (2): nK:nH2=2:1

⇒nH2(2)=nK.12=0,1.12=0,05(mol)

⇒VH2(2)=0,05.22,4=1,12(l)

⇒Vh2=2,24+1,12=3,36(l)

c) Dung dịch thu được sau phản ứng làm giấy quỳ tím chuyển đổi thành màu xanh vì nó là dung dịch bazơ.

d)

Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O

              0,15------0,1

n Fe2O3=0,1 mol

=>Fe2O3 dư

=>m Fe=0,1.56=5,6g

31 tháng 3 2022

a,2Na+2H2O→2NaOH+H2

2K+2H2O→2KOH+H2

b)nNa=4,6/23=0,2(mol)

nK=3,9/39=0,1(mol)

nH2=1/2.(0,2+0,1)=0,15(mol)

⇒VH2(đktc)=0,15.22,4=3,36(l)

c,Dung dịch sau phản ứng có KOH và NaOH đều là kiềm.

⇒Quỳ tím hoá xanh