K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thời gian xe máy đi hết qd ab :

   10 giờ 30 p - 7 = 3 giờ 30 p = 210 p

Thời gian ô tô đi hết qd ab :

   10 giờ 30 p - ( 7 giờ + 1 giờ ) = 2 giờ 30 p = 150 p

Tỉ số thời gian là :

    150 : 210 = 5/7 

Tỉ số vận tốc là :

    1 : 5/7 = 7/5 

Vận tốc ô tô là :

   20 : ( 7 - 5 ) x 7 = 70 ( km/h )

Vận tốc xe máy là :

    70 - 20 = 50 ( km/h )

Quãng đường là :

    50 x 3,5 = 175 ( km )

                          ĐS

11 tháng 6 2018

11 tháng 3 2021

answer-reply-image

Bạn tham khảo nhé!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2023

Hai xe cùng vận tốc, đi vào thời gian khác nhau thì làm sao đến B cùng 1 lúc hả bạn? Bạn xem lại.

26 tháng 7 2015

kết quả = \(\frac{1400}{9}\)km OK

17 tháng 4 2017

* Phân tích bài toán:

Chọn x là vận tốc trung bình của xe máy.

(Các bạn có thể chọn x là quãng đường AB và làm tương tự).

  Thời gian Vận tốc Quãng đường AB
Xe máy 3,5 x 3,5x
Ô tô 2,5 x + 20 2,5(x + 20).

* Giải:

Gọi vận tốc trung bình của xe máy là x (x > 0, km/h).

Thời gian xe máy đi từ A đến B: 9h30 – 6h = 3,5 (h).

Quãng đường AB (tính theo xe máy) là: 3,5.x (km).

Vận tốc trung bình của ô tô lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy 20km/h

⇒ Vận tốc trung bình của ô tô là: x + 20 (km/h)

Ô tô xuất phát sau xe máy 1h

⇒ thời gian ô tô đi từ A đến B là: 3,5 – 1 = 2,5 (h).

Quãng đường AB (tính theo ô tô) là: 2,5(x + 20) (km)

Vì quãng đường AB là không đổi nên ta có phương trình:

    3,5x = 2,5(x + 20) ⇔ 3,5x = 2,5x + 50

⇔ 3,5x – 2,5x = 50 ⇔ x = 50 (thỏa mãn).

⇒ Quãng đường AB: 3,5.50 = 175 (km).

Vậy quãng đường AB dài 175km và vận tốc trung bình của xe máy là 50km/h.

Bài 3(1,5 điểm ):Lúc 6 giờ, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó một giờ, một Ô tô cũng xuất phát từA đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy là 20 Km/h. Cả hai xe đến Bđồng thời vào lúc 9 giờ 30 phút cùng ngày. Tính quãng đường AB và vận tốc trung bình của xemáy.Bài 4 (3điểm):1. Cho ∆ABC vuông tại A ( AB < AC). Vẽ đường cao AH và đường phân giác BD của ∆ABC.a) Chứng minh...
Đọc tiếp

Bài 3(1,5 điểm ):
Lúc 6 giờ, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó một giờ, một Ô tô cũng xuất phát từ
A đến B với vận tốc trung bình lớn hơn vận tốc trung bình của xe máy là 20 Km/h. Cả hai xe đến B
đồng thời vào lúc 9 giờ 30 phút cùng ngày. Tính quãng đường AB và vận tốc trung bình của xe
máy.
Bài 4 (3điểm):
1. Cho ∆ABC vuông tại A ( AB < AC). Vẽ đường cao AH và đường phân giác BD của ∆ABC.
a) Chứng minh ∆ABC ∆HBA và AB2 = BH.BC
b) Cho AB = 6cm; BH = 3,6cm. Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AC và AD.
c) Gọi E là hình chiếu của C trên đường thẳng BD.
Chứng minh CE2 = ED.EB.                                                                                    2. Tính thể tích hình hộp chữ nhật. Biết diện tích đáy bằng 12 cm2 và chiều cao là 3cm.

2
15 tháng 7 2021

tham khảo

undefined

Bài 4: 
1) 

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{AB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB^2=BH\cdot BC\)(đpcm)

b) Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)(cmt)

nên \(BC=\dfrac{6^2}{3.6}=\dfrac{36}{3.6}=10\left(cm\right)\)

Ta có: BC=BH+CH(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=10-3,6=6,4(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AC^2=CH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow AC^2=6.4\cdot10=64\)

hay AC=8(cm)