Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Kẻ đường thẳng d qua O song song với Mx
=> Góc dOM = góc M = 50o ( so le trong)
Vì Mx//Ny
=> d//Ny
Kéo dài yN, đặt T trên điểm kéo dài
Ta có: Góc ONT = 180o - 140o = 40o
=> Góc dON = góc ONT = 40o(so le trong)
=> Góc O = 40o + 50o = 90o
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{-3}{4}\)
⇒\(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{4}\)
⇒\(\dfrac{2x}{-6}=\dfrac{3y}{12}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{2x}{-6}=\dfrac{3y}{12}=\dfrac{3y-2x}{12-\left(-6\right)}=\dfrac{36}{18}=2\)
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}x=2.-3=-6\\y=2.4=8\end{matrix}\right.\)
a) Vì tam giác DEM cân tại D =) DA=DM
Vì EB; MA lần lượt là các đường trung tuyến của tam giác DEM, cắt nhau tại C nên C là trọng tâm
Suy ra DC cũng là đg trung tuyến của tam giác DM.
Tam giác DEM cân có DC là trung tuyến(cmt) nên DC cũng là đg phân giác=) ^EDC=^MDC
CMĐC: Tam giác DCM= Tam giác DCE
b) Tam giác ABC có: AC+ CB>AB(1)
Vì tam giác DEM có MA; EB lần lượt là các đg t.t=) A;B lần lượt là trung điểm DE; DM
Suy ra AB=1/2EM và AB//EM (Tính chất đường trung bình)(2)
CMđược: tam giác ADC= tam giác BDC(c-g-c)
=)CA=CB(3)
Từ (1) và (3)=)2AC>AB=)4AB>2AB(4)
Từ (2) và (4)=) EM<4AC
2) Ta có: \(\left|4-3x\right|=\left|x+\dfrac{1}{3}\right|\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4-3x=x+\dfrac{1}{3}\\3x-4=x+\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-4x=-\dfrac{11}{3}\\2x=\dfrac{13}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{12}\\x=\dfrac{13}{6}\end{matrix}\right.\)
3: Ta có: \(\left|5x-2\right|-\left|3x+\dfrac{1}{2}\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\left|5x-2\right|=\left|3x+\dfrac{1}{2}\right|\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-2=3x+\dfrac{1}{2}\\5x-2=-3x-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{5}{2}\\8x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{4}\\x=\dfrac{3}{16}\end{matrix}\right.\)
4: Ta có: \(\left|2x-1\right|=x+\dfrac{4}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=x+\dfrac{4}{3}\left(x\ge\dfrac{1}{2}\right)\\1-2x=x+\dfrac{4}{3}\left(x< \dfrac{1}{2}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x=\dfrac{4}{3}+1\\-2x-x=\dfrac{4}{3}-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}\\-3x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{3}\\x=-\dfrac{1}{9}\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
a) Xét ΔNMQ và ΔNEQ có
NM=NE(gt)
\(\widehat{MNQ}=\widehat{ENQ}\)
NQ chung
Do đó: ΔNMQ=ΔNEQ(c-g-c)
Suy ra: QM=QE(hai cạnh tương ứng)
Bài 1:
b) Ta có: ΔNMQ=ΔNEQ(cmt)
nên \(\widehat{NMQ}=\widehat{NEQ}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{NEQ}=90^0\)
Câu 1 :
Muốn thu thập số liệu của một dấu hiệu nào đó (kí hiệu là X) ta cần phân chia đối tượng thành các phần có thể nghiên cứu tức là phân thành các đơn vị điều tra. Đánh số hay đặt tên (nếu chưa có) các đơn vị điều tra. Định ra một thứ tự cho các đơn vị điều tra để nghiên cứu dấu hiệu (cân, đo, đong, đếm) để xác định giá trị của dấu hiệu của mỗi đơn vị điều tra. Lập bảng số liệu thống kê ban đầu có thể cần hai cột hoặc dòng:
- Tên đơn vị điều tra
- Giá trị của dấu hiệu
Câu 2 :
Ta có thể nhận xét là: Tổng các tần số của các giá trị khác nhau của dấu hiệu thì bằng số các đơn vị điều tra (hay là số tất cả các giá trị của dấu hiệu, kí hiệu là N).
Câu 3 :
Ý nghĩa thống kê là một kết luận cho rằng kết quả từ kiểm định hoặc thử nghiệm không xảy ra do ngẫu nhiên hay tình cờ, thay vào đó là do một nguyên nhân cụ thể.
a) tacó AM//Oy
suy ra góc xAM= góc xOy ( đồng vị) (1)
ta có Ox // MB
suy ra góc yBM = góc xOy (đồng vị) (2)
từ (1) và (2) suy ra góc xAM = góc yBM (=góc xOy)
b) ta có OK cắt AM tại K suy ra KM // Oy
mà góc MDy= 90 độ
suy ra KMD = 90 độ ( hai góc so le trong )
suy ra MD vuông góc với MK
Cái bài này mk từng lm 1 lần r