K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2019

Ta có:mCuSO4=12,5-4,5=8(g)\(\Rightarrow\)nCuSO4=\(\frac{8}{160}\)=0,05(mol)

Mà nCuSO4=nCuSO4.xH2O=0,05(mol)

\(\Rightarrow\)0,05.(160+18x)=12,5\(\Rightarrow\)160+18x=250\(\Rightarrow\)18x=90\(\Rightarrow\)x=5

Vậy CTHH của muối ngậm nước là:CuSO4.5H2O

13 tháng 12 2019

(a)

 

(b) Chất còn lại trong dung dịch sau khi kết tủa là Na2SO4.

(c)

27 tháng 10 2016

\(n_{H_2SO_4}\) = \(\frac{100.24,5\%}{98}\) = 0,25 (mol)

Gọi CTHH của oxit kim loại hóa trị ll là MO

MO + H2SO4 \(\rightarrow\) MSO4 + H2O

0,25<--- 0,25 ---> 0,25 (mol)

MMO = \(\frac{20}{0,25}\) = 80 (g/mol)

\(\Rightarrow\) M = 80 - 16 = 64 (g/mol)

\(\Rightarrow\) M = 64 đvC (Cu : đồng)

\(\Rightarrow\) CuO

Gọi CTHH của tinh thể là CuSO4 . nH2O

ntinh thể = nCuSO4 = 0,25 (mol)

M tinh thể = \(\frac{62,5}{0,25}\) = 250 (g/mol)

\(\Rightarrow\) 160 + 18n = 250

\(\Rightarrow\) n =5

\(\Rightarrow\) CTHH của tinh thể là CuSO4.5H2O

29 tháng 10 2016

Thanks

 

5 tháng 11 2017

mCu(NO3)2=4,82-1,08=3,74(g)

nCu(NO3)2=0,02(mol)

nH2O=0,06(mol)

n=\(\dfrac{0,06}{0,02}=3\)

Vậy CTHH của muối là Cu(NO3)2.3H2O

5 tháng 11 2017

Theo đề bài \(n_{H_2O\left(\text{muối}\right)}=1,08g\) ( vì khi đun nước bay hơi còn muối khan )

=> \(n_{H_2O}=\dfrac{1,08}{18}=0,06\) mol

\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=3,74g\)

=> \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{3,74}{188}=0,02\) mol

\(\dfrac{n_{Cu\left(NO_3\right)_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{1}{n}\) ( 1 là hệ số của \(Cu\left(NO_3\right)_2\) trong muối )

<=> \(\dfrac{0,02}{0,06}=\dfrac{1}{n}\)

<=> \(n=3\)

Vậy CTHH muối là \(Cu\left(NO_3\right)_2\)\(.3H_2O\)

28 tháng 6 2019

Đặt CTPT của muối cacbonat ngậm nước là:

 

Vậy CTPT của muối cacbonat ngậm nước là  Na 2 CO 3 . H 2 O

Đáp án: A

26 tháng 12 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

XCO3 + 2HCl --> XCl2 + CO2 + H2O

YCO3 + 2HCl --> YCl2 + CO2 + H2O

=> nHCl = 2nCO2 = 2nH2O = 0,9 (mol)

Theo ĐLBTKL:

mhh ban đầu + mHCl = mhh sau pư + mCO2 + mH2O

=> mhh sau pư - mhh ban đầu = 0,9.36,5 - 0,45.44 - 0,45.18 = 4,95(g)

=> khối lượng muối sau phản ứng nhiều hơn khối lượng muối ban đầu là 4,95g

 

1 tháng 9 2016

Có: \(n_A=\frac{11,1}{277,5}=0,04mol\)

\(\Rightarrow m_-=m_{H2O}=2,32g\rightarrow nH2O=0,24mol\rightarrow n_Az=0,24\Rightarrow z=6\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=3,2g\Rightarrow n_{MgO}=0,08mol\)

Có: \(M_A=277,5\Rightarrow74,5x+96+18.6=277,5\Rightarrow x=1\)

Vậy: x = y = 1 , z = 6

6 tháng 10 2019

Hơi ngắn phải ko ban

25 tháng 7 2016

PTHH: MCl2 + 2AgNO3  → M(NO3)2 + 2AgCl ↓

Theo pt: Số mol MCl2 = Số mol M(NO3)2

Mà: Khối lượng mol của MCl2 < Khối lượng mol của M(NO3) => Khối lượng muối M(NO3)2 hơn khối lượng muối ban đầu là 1,59(gam).

Khối lượng muối M(NO3)2 sau phản ứng là:

              3,33 + 1,59 = 4,92 (gam)

Số mol MCl2 tính theo khối lượng là:

              3,33 / MM + 71

Số mol M(NO3)2 tính theo khối lượng là:

             4,92 / MM + 124

   Mà: Số mol của 2 muối là bằng nhau 

=> 3,33 / MM + 71 = 4,92 / MM + 124

=>            MM = 40 ( Canxi ) 

=> Công thức hoá học của muối Clorua kim loại M là: CaCl2