K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

mCu(NO3)2=4,82-1,08=3,74(g)

nCu(NO3)2=0,02(mol)

nH2O=0,06(mol)

n=\(\dfrac{0,06}{0,02}=3\)

Vậy CTHH của muối là Cu(NO3)2.3H2O

5 tháng 11 2017

Theo đề bài \(n_{H_2O\left(\text{muối}\right)}=1,08g\) ( vì khi đun nước bay hơi còn muối khan )

=> \(n_{H_2O}=\dfrac{1,08}{18}=0,06\) mol

\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=3,74g\)

=> \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{3,74}{188}=0,02\) mol

\(\dfrac{n_{Cu\left(NO_3\right)_2}}{n_{H_2O}}=\dfrac{1}{n}\) ( 1 là hệ số của \(Cu\left(NO_3\right)_2\) trong muối )

<=> \(\dfrac{0,02}{0,06}=\dfrac{1}{n}\)

<=> \(n=3\)

Vậy CTHH muối là \(Cu\left(NO_3\right)_2\)\(.3H_2O\)

6 tháng 10 2019

Ta có:mCuSO4=12,5-4,5=8(g)\(\Rightarrow\)nCuSO4=\(\frac{8}{160}\)=0,05(mol)

Mà nCuSO4=nCuSO4.xH2O=0,05(mol)

\(\Rightarrow\)0,05.(160+18x)=12,5\(\Rightarrow\)160+18x=250\(\Rightarrow\)18x=90\(\Rightarrow\)x=5

Vậy CTHH của muối ngậm nước là:CuSO4.5H2O

28 tháng 6 2019

Đặt CTPT của muối cacbonat ngậm nước là:

 

Vậy CTPT của muối cacbonat ngậm nước là  Na 2 CO 3 . H 2 O

Đáp án: A

13 tháng 12 2019

(a)

 

(b) Chất còn lại trong dung dịch sau khi kết tủa là Na2SO4.

(c)

1 tháng 1 2017

muối sunfua k phải sunfat

4 tháng 1 2017

thế còn đáp án

2 tháng 9 2016

Gọi công thức muối cacbonat cần tìm là MCO3 

giả sử có 1 mol H2SO4 phản ứng

MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + CO2 + H2O

1   <---        1     -->        1              1          

m H2SO4 = 1.98 = 98g---> m dung dịch H2SO4 = (98 . 100)/ 16 = 612,5 g

m MCO3 = M + 60

m CO2 = 1. 44=44 g

m dds pứ = mMCO3 + mH2SO4 - m CO2 

                  = M + 60 + 612,5 - 44

                  = M + 628,5 g

 

C% = ( m MSO4 / m dds pứ ) .100= 22,2%

hay ( M+96 / 628,5) .100 = 22,2%

--> M = 56 (1)

và M là hóa trị 2 (2)

---> M là sắt ( Fe = 56 ,    hóa trị 2)

---> công thức phân thức của muối là FeCO3

17 tháng 8 2016

Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
  1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat = \frac{(M+96).1.100}{M + 682,67}=17%
=> M = 24 => M là Mg

23 tháng 6 2018
a)Gọi M là kim loại cần tìm
vì chất khí không thoát ra, vẫn còn chất rắn không tan, muối sunphat tan => H2SO4 hết, muối cacbonet còn dư
Giả sử có 1 mol axit phản ứng
MCO3 + H2SO4 --> MSO4 + H2O + CO2
1 <------ 1 --------> 1 --------------> 1
khối lượng muối sunphat = (M+96).1
khối lượng dd sau phản ứng = khối lượng dd axit + khối lượng muối cacbonat đã phản ứng - khối lượng CO2 thoát ra = 1.98.100/14,7 + (M+60).1 - 1.44 = M + 682,67
C% muối sunphat = (M+96)/(M+682.67)*100% = 17%
=> M = 24 => M là Mg b) Gọi công thức muối hiđrat là:FeCl2.xH2O --->mFeCl2.xH2O = 24,3(g)

trong dung dịch bão hòa ban đầu: mFeCl2 = 40*38,5% = 15,4g

Vì dung dịch ban đầu đã bão hòa nên 10g FeCl2 thêm vào sau khi đưa về nhiệt độ cũ sẽ kết tinh

Khi đưa về nhiệt độ ban đầu thì khối lượng dung dịch = 40 + 10 - 24,3 = 25,7

----->mFeCl2 = 25,7*38,5% = 9,8945

----->mFeCl2(trong tinh thể) = 10 + 15,4 - 9,8945 =15,5055

------->nFeCl2 = 15,5055/127 = 0,122 mol

----->nFeCl2.xH2O = nFeCl2 = 0,122mol

----->MFeCl2.xH2O = 24,3/0,122 = 199

------->127 + 18x = 199 ------>x = 4

Vậy công thức muối hidrat là : FeCl2.4H2O

13 tháng 8 2020

tại sao n FeCl2.xH2O = nFeCl2