Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Không hiểu đúng nghĩa của các từ.
- Phát âm chưa chuẩn xác ngôn ngữ đó.
Nguyên nhân lẫn lộn các từ gần âm là:
- Không hiểu đúng nghĩa của từ
- Phát âm chưa chuẩn xác ngôn ngữ đó
lẫn lộn từ đồng âm có nghĩa là những từ đồng âm bị lẫn lộn vào với nhau .Ví dụ
Ngày mai tôi đi tham quan người ốm
trong câu này từ tham quan là sai phải là thăm hỏi hoặc thăm thôi cũng được.Và trường hợp này được gọi là lẫn lộn từ đồng âm .Lẫn lộn từ đồng âm rất có tác hại ,làm mình hiểu sai nghĩa của từ
-Có lỗi lặp từ vì: do vốn từ nghèo nàn.
Cách sửa: +bỏ từ lặp
+Thay thế bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa.
-Có lỗi lẫn lộn từ gần âm vì: có nhiều từ có cách phát âm gần giống nhau.
-Có lỗi dùng từ k đúng nghĩa vì: do người viết k biết nghĩa của từ,hiểu sai nghĩa của từ hoặc hiểu k đầy đủ nghĩa của từ
Cách sửa: khi viết (nói) thì một mặt phải không ngừng trau dồi thêm vốn từ, mặt khác trong những tình huống giao tiếp cụ thể, phải xác định được nghĩa của từ mình dùng, nếu còn chưa chắc chắn về nghĩa của từ nào thì phải tra từ điển để hiểu rõ nghĩa cũng như cách sử dụng nó.
lập tự là sử dụng từ ấy nhiều lần nhắc đi nhắc lại từ ngữ ấy nhằm nhấn mạnh ý gì đó.lăn lộn từ gần âm là bạn muốn dùng từ này nhưng lại nhầm lẫn với một số từ có cùng âm như thế nhưng khác nghĩa
lặp từ là :
+nguyên nhân : do diễn đạt kém tư duy kém làm cho câu văn chở nên nặng nề
+ cách chữa : bỏ các từ lặp và thay đổi cách diễn đạt
lẫn lộn các từ gần âm là :
+nguyên nhân : chưa hiểu rõ nghĩa của từ , dễ bị lẫn lộn giữa các từ gần âm