K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Không hiểu đúng nghĩa của các từ.

- Phát âm chưa chuẩn xác ngôn ngữ đó.

21 tháng 9 2016

Nguyên nhân lẫn lộn các từ gần âm là:

- Không hiểu đúng nghĩa của từ

- Phát âm chưa chuẩn xác ngôn ngữ đó

14 tháng 11 2017

lập tự là sử dụng từ ấy nhiều lần nhắc đi nhắc lại từ ngữ ấy nhằm nhấn mạnh ý gì đó.lăn lộn từ gần âm là bạn muốn dùng từ này nhưng lại nhầm lẫn với một số từ có cùng âm như thế nhưng khác nghĩa

14 tháng 11 2017

lặp từ là :

+nguyên nhân : do diễn đạt kém tư duy kém làm cho câu văn chở nên nặng nề

+ cách chữa : bỏ các từ lặp và thay đổi cách diễn đạt

lẫn lộn các từ gần âm là :

+nguyên nhân : chưa hiểu rõ nghĩa của từ , dễ bị lẫn lộn giữa các từ gần âm

16 tháng 5 2019

Việc lặp lại từ “tre” nhằm nhấn mạnh vai trò của tre đối với đời sống lao động, sản xuất, chiến đấu và tạo nhịp điệu cho đoạn văn.

- Việc lặp lại từ ở đoạn b làm cho câu văn rườm rà, trùng lặp.

nói thế đố thằng nào biết luôn ( bó tay.com )

31 tháng 10 2017

-Có lỗi lặp từ vì: do vốn từ nghèo nàn.

Cách sửa: +bỏ từ lặp

+Thay thế bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa.

-Có lỗi lẫn lộn từ gần âm vì: có nhiều từ có cách phát âm gần giống nhau.

-Có lỗi dùng từ k đúng nghĩa vì: do người viết k biết nghĩa của từ,hiểu sai nghĩa của từ hoặc hiểu k đầy đủ nghĩa của từ

Cách sửa: khi viết (nói) thì một mặt phải không ngừng trau dồi thêm vốn từ, mặt khác trong những tình huống giao tiếp cụ thể, phải xác định được nghĩa của từ mình dùng, nếu còn chưa chắc chắn về nghĩa của từ nào thì phải tra từ điển để hiểu rõ nghĩa cũng như cách sử dụng nó.

3 tháng 5 2023

-Từ đồng âm là loại từ có cách phát âm, cấu tạo âm thanh giống nhau hoặc trùng nhau về hình thức viết, nói, đọc nhưng ý nghĩa lại hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm có thể là từ tiếng Việt hoặc Hán Việt và rất dễ nhầm với từ nhiều nghĩa vì có cấu tạo từ và âm như nhau.

VD 

*  +) Bố tôi ngồi câu cá cả buổi chiều

+) Bạn Nam không nghe cô giáo giảng bài nên đặt câu sai ngữ pháp

*   +) Ông ấy cười khanh khách

+) Nhà ông ấy đang có khách

* +) Em bị cốc đầu

+)  Cái cốc bị vỡ

4 tháng 5 2023

cảm ơn bn nhé

Từ đồng âm là các từ trùng với nhau về hình thức ngữ âm (thường là viết, đọc giống nhau) nhưng lại khác nhau về nghĩa của từ.

Ví dụ: “chân bàn” và “chân chất”

_ Từ đồng âm trong tiếng Việt là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau. Từ đồng âm xuất hiện nhiều trong tiếng Hán, tiếng Việt. Từ đống âm rất dễ bị nhầm với từ nhiều nghĩa vì từ nhiều nghĩa cũng là từ có các nghĩa khác nhau (mặc dù là gần giống nhau). Ví dụ: “chân bàn” và “chân chất”.

+ Đối với từ đồng âm: các nghĩa hoàn toàn khác nhau và đều mang nghĩa gốc nên không thể thay thế cho nhau.

+ Đối với từ nhiều nghĩa: Các nghĩa có thể khác nhau nhưng vẫn có mặt liên quan về nghĩa. Các từ này có thể thay thế được khi ở nghĩa chuyển bằng một từ khác.

Ví dụ:

– “Các cầu thủ của đội tuyển Việt Nam đã ghi bàn một cách đẹp mắt” và ” Đầu năm nhà nó đi chùa cầu may để mong một năm bình an, hạnh phúc”

=> “Cầu thủ” chỉ danh từ những người chơi môn thể thao bóng đá, còn “cầu may” là động từ chỉ hành động tâm linh vào dịp đầu năm. Đây là hai từ giống nhau về âm nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau và không thể thay thế cho nhau. Đây là hiện tượng từ đồng âm.

– “Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng/ Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”

=> “MT” thứ nhất mang nghĩa gốc chỉ mặt trời thực có chức năng chiếu sáng, còn “MT” thứ hai mang nghĩa chuyển chỉ Bác Hồ. Như vậy “MT” thứ hai còn có thể thay thế bằng các từ như “Bác Hồ”, “Người”… Đây là hiện tượng từ nhiều nghĩa.