K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2021
ĐỘI ....         CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
LIÊN ĐỘI ..                         Độc Lập - Tự Do- Hạnh Phúc                                                 
                                                                  ...., ngày      tháng     năm 2021
 
KẾ HOẠCH
CHĂM SÓC NGHĨA TRANG LIỆT SĨ – ĐỀN BÀ QUẬN
 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG XÃ DIỄN HOÀNG NĂM HỌC .....
 
Căn cứ kế hoạch chỉ đạo xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực của PGD&ĐT huyện Diễn Châu;
Thực hiện theo kế hoạch của Hội Đồng Đội huyện, phòng GD&ĐT huyện Diễn Châu về việc chăm sóc các Di tích lịch sử của địa phương;
Căn cứ phương hướng kế hoạch, nhiệm vụ năm học 2015 - 2016 của trường THCS Diễn Hoàng;
Thực hiện phương hướng kế hoạch nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trường THCS Diễn Hoàng;
          Liên Đội trường THCS Diễn Hoàng lập kế hoạch chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, đền Bà Quận xã Diễn Hoàng  năm học 2015 - 2016 với các nội dung sau:
I. Mục đích, yêu cầu:
          Đây là hoạt động ngoại khóa nhằm thực hiện kế hoạch xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực của bộ GD&ĐT.
          Thông qua đó giúp cho các em Đội viên hiểu biết thêm về truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của ông cha ta và biết thêm về các di tích ở địa phương của các em. Đồng thời qua đó thấy rõ hơn các tấm gương anh dũng đã hi sinh trong công cuộc xây dựng và bảo về tổ quốc.


 Qua đó bổ trợ đắc lực cho môn lịch sử. Giáo dục lòng tự hào dân tộc, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” để từ đó giúp các em phấn đấu trong học tập để có kết quả tốt hơn.
Yêu cầu đội viên tham gia phải nắm rõ mục đích và ý nghĩa của hoạt động, đảm bảo tốt kế hoạch đề ra.    
II. Nội dung thực hiện : .
a/ Đoàn viên - Đội viên :
- Tham gia dọn vệ sinh khu vực Nghĩa Trang Liệt Sĩ, đền Bà Quận theo sự phân công của thầy cô giáo chủ nhiệm.
- Có trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, trồng cây, tuyên truyền sâu rộng cho các bạn đội viên tham gia thực hiện theo kế hoạch.
- Tổ chức thành lập câu lạc bộ tình nguyện ngày Chủ nhật “ Xanh, sạch, đẹp ”, tổ chức thảo luận, đăng ký, cam kết thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra.
- Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với TPT để thực hiện kế hoạch đề ra một cách nghiêm túc. Giáo viên chủ nhiệm phải có mặt để chỉ đạo trong các buổi học sinh làm vệ sinh ở nghĩa trang, đền Bà Quận và vệ sinh môi trường, đảm bảo sự an toàn trong lao động của học sinh.
b.  Biện pháp:
* Đối với TPT
-Tham mưu với BGH nhà trường tổ chức thực hiện
- Phối hợp với các Chi Đội thực hiện nội dung chương trình
- Phối hợp với xã thực hiện theo kế hoạch
* Đối với các Chi Đội:
- Giáo viên chủ nhiệm phải bám sát, hướng dẫn các em lao động an toàn
-Tham gia đầy đủ số lượng, đúng thành phần, đảm bảo thời gian
- Đem đầy đủ dụng cụ
- Phải nắm bắt kế hoạch và nội dung thực hiện.
c. Thực hiện trong năm học 2015 – 2016
- Dọn vệ sinh khuôn viên nghĩa trang liệt sỹ, đền Bà Quận: Mỗi tháng 01 lần
-  Vệ sinh khu vực sân học thể chất mỗi tuần 1 lần
          Trên đây là kế hoạch chăm sóc nghĩa trang Liệt Sĩ, đền Bà Quận xã Diễn Hoàng đề nghị các tổ chức đoàn, đội, GVCN, các Chi Đội, các bộ phận tài vụ, hành chính và các bộ phận liên quan nghiêm chỉnh thực hiện.
 
HIỆU TRƯỞNG                                                    NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
                                                                                                 TPT
 
 
 
Quế Thanh Hải                                                      Nguyễn Đức Trọng

Bn tham khảo thôi nha !!!!

 
27 tháng 1 2018

KẾ HOẠCH 
CHĂM SÓC NGHĨA TRANG LIỆT SĨ PHƯỜNG TRƯỜNG XUÂN 
NĂM HỌC 2012-2013 
Căn cứ kế hoạch chỉ đạo xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực của 
PGD&ĐT TP Tam Kỳ; 
Căn cứ phương hướng kế hoạch, nhiệm vụ năm học 2012-2013 của nhà 
trường; 
Căn cứ kế hoạch của Đoàn Phường  năm 2012; 
Liên Đội trường THCS Huỳnh Thúc Kháng lập kế hoạch chăm sóc nghĩa trang 
liệt sĩ phường Trường Xuân năm học 2012-2013 với các nội dung sau: 
I/ Mục đích, yêu cầu: 
Đây là hoạt động ngoại khóa nhằm thực hiện kế hoạch xây dựng trường học 
thân thiện, học sinh tích cực của bộ GD&ĐT. 
Thông qua đó giúp cho các em Đội Viên hiểu biết thêm về truyền thống đấu 
tranh dựng nước và giữ nước của ông cha ta và biết thêm về các di tích ở địa phương 
của các em. Đồng thời qua đó thấy rõ hơn các tấm gương anh dũng đã hi sinh trong 
công cuộc xây dựng và bảo về tổ quốc. 
Qua đó bổ trợ đắc lực cho môn lịch sử. Giáo dục lòng tự hào dân tộc, truyền 
thống “Uống nước nhớ nguồn” để từ đó giúp các em phấn đấu trong học tập để có kết 
quả tốt hơn. 
Yêu cầu đội viên tham gia phải nắm rõ mục đích và ý nghĩa của hoạt động, 
đảm bảo tốt kế hoạch đề ra. 
II/ Thời gian, địa điểm, đối tượng: 
- Thời gian tổ chức : vào lúc 15h 00, Ngày 24/1/2013. 
- Địa điểm: Tại nghĩa trang Liệt Sĩ Phường Trường Xuân, TP Tam Kỳ. 
- Đối tượng tham gia: Ban hoạt động NGLL, GVPT, BCH Liên Đội, BCH 
Chi Đội và các ĐV của lớp 8/1, 8/2, 8/3. 
III/ Phân công nhiệm vụ: 
-Chỉ đạo chung : Đ/c Hiệu Trưởng 
-Lập kế hoạch, nội dung : Đ/c TPT 
-Phân công nhiệm vụ và dụng cụ lao động: 
+ Các lớp phải đem các dụng cụ sau: 4 bao đựng rác, 1 cuốc bàn, 1 chổi 
đốt, 1 rựa, còn lại đem chổi sương. 
+Nội dung lao động: Nhổ cỏ, nhặt đá trong nghĩa trang, quét rác… 
III/ Nội dung chương trình chăm sóc nghĩa trang: 
-Ổn định tổ chức. 
-Tuyên bố lí do. 
-Phân công các Chi Đội về vị trí lao động, tiến hành lao động. 
-Nghiệm thu, đánh giá kết quả.
-Nghi lễ, dâng hương, kết thúc buổi lao động. 
IV/ Biện pháp: 
1/ Đối với TPT 
-Tham mưu với BGH nhà trường tổ chức thực hiện 
-Phối hợp vớicác ChiĐội thực hiện nộidung chương trình 
-Phối hợp với Phường thực hiện theo kế hoạch 
2/ Đối với các Chi Đội: 
-GVPT phải bám sát, hướng dẫn các em lao động an toàn 
-Tham gia đầyđủ số lượng,đúng thành phần, đảm bảo thời gian 
-Đem đầy đủ dụng cụ 
-Phải nắm bắt kế hoạch và nội dung thực hiện 
Trên đây là kế hoạch chăm sóc nghĩa trang Liệt Sĩ Phường Trường Xuân, đề 
nghị các tổ chức đoàn, đội, GVPT, các Chi Đội, các bộ phận tài vụ, hành chính và các 
bộ phận liên quan nghiêm chỉnh thực hiện. 

8 tháng 2 2018

ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH         CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
LIÊN ĐỘI THCS DIỄN HOÀNG                         Độc Lập - Tự Do- Hạnh Phúc                                                 
                                                                  Diễn Hoàng, ngày      tháng     năm 2015
 
KẾ HOẠCH
CHĂM SÓC NGHĨA TRANG LIỆT SĨ – ĐỀN BÀ QUẬN
 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG XÃ DIỄN HOÀNG NĂM HỌC 2015 - 2016
 
Căn cứ kế hoạch chỉ đạo xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực của PGD&ĐT huyện Diễn Châu;
Thực hiện theo kế hoạch của Hội Đồng Đội huyện, phòng GD&ĐT huyện Diễn Châu về việc chăm sóc các Di tích lịch sử của địa phương;
Căn cứ phương hướng kế hoạch, nhiệm vụ năm học 2015 - 2016 của trường THCS Diễn Hoàng;
Thực hiện phương hướng kế hoạch nhiệm vụ năm học 2015 – 2016 của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trường THCS Diễn Hoàng;
          Liên Đội trường THCS Diễn Hoàng lập kế hoạch chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ, đền Bà Quận xã Diễn Hoàng  năm học 2015 - 2016 với các nội dung sau:
I. Mục đích, yêu cầu:
          Đây là hoạt động ngoại khóa nhằm thực hiện kế hoạch xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực của bộ GD&ĐT.
          Thông qua đó giúp cho các em Đội viên hiểu biết thêm về truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của ông cha ta và biết thêm về các di tích ở địa phương của các em. Đồng thời qua đó thấy rõ hơn các tấm gương anh dũng đã hi sinh trong công cuộc xây dựng và bảo về tổ quốc.
 Qua đó bổ trợ đắc lực cho môn lịch sử. Giáo dục lòng tự hào dân tộc, truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” để từ đó giúp các em phấn đấu trong học tập để có kết quả tốt hơn.
Yêu cầu đội viên tham gia phải nắm rõ mục đích và ý nghĩa của hoạt động, đảm bảo tốt kế hoạch đề ra.    
II. Nội dung thực hiện : .
a/ Đoàn viên - Đội viên :
- Tham gia dọn vệ sinh khu vực Nghĩa Trang Liệt Sĩ, đền Bà Quận theo sự phân công của thầy cô giáo chủ nhiệm.
- Có trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ, trồng cây, tuyên truyền sâu rộng cho các bạn đội viên tham gia thực hiện theo kế hoạch.
- Tổ chức thành lập câu lạc bộ tình nguyện ngày Chủ nhật “ Xanh, sạch, đẹp ”, tổ chức thảo luận, đăng ký, cam kết thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra.
- Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với TPT để thực hiện kế hoạch đề ra một cách nghiêm túc. Giáo viên chủ nhiệm phải có mặt để chỉ đạo trong các buổi học sinh làm vệ sinh ở nghĩa trang, đền Bà Quận và vệ sinh môi trường, đảm bảo sự an toàn trong lao động của học sinh.
b.  Biện pháp:
* Đối với TPT
-Tham mưu với BGH nhà trường tổ chức thực hiện
- Phối hợp với các Chi Đội thực hiện nội dung chương trình
- Phối hợp với xã thực hiện theo kế hoạch
* Đối với các Chi Đội:
- Giáo viên chủ nhiệm phải bám sát, hướng dẫn các em lao động an toàn
-Tham gia đầy đủ số lượng, đúng thành phần, đảm bảo thời gian
- Đem đầy đủ dụng cụ
- Phải nắm bắt kế hoạch và nội dung thực hiện.
c. Thực hiện trong năm học 2015 – 2016
- Dọn vệ sinh khuôn viên nghĩa trang liệt sỹ, đền Bà Quận: Mỗi tháng 01 lần
-  Vệ sinh khu vực sân học thể chất mỗi tuần 1 lần
          Trên đây là kế hoạch chăm sóc nghĩa trang Liệt Sĩ, đền Bà Quận xã Diễn Hoàng đề nghị các tổ chức đoàn, đội, GVCN, các Chi Đội, các bộ phận tài vụ, hành chính và các bộ phận liên quan nghiêm chỉnh thực hiện.
 
HIỆU TRƯỞNG                                                    NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
                                                                                                 TPT

8 tháng 2 2018

Nhằm đẩy mạnh phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" và thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Người người trồng cây - Nhà nhà trồng cây” để bảo vệ môi trường sinh thái cho chính cuộc sống của chúng ta, Ban giám hiệu liên đội Trường Tiểu học La Bằng đã phát động nhiều hoạt động nhằm cuốn hút các em học sinh phát huy vai trò nhiệm vụ của mình trong việc bảo vệ môi trường như, trồng và chăm sóc cây xanh, vườn hoa, cây cảnh…Thông qua những hoạt động đó nhằm giáo dục cho các em học sinh hiểu rằng: con người không thể sống tách rời thiên nhiên, không thể thiếu trời mây, cây cỏ và phải biết quý trọng những giá trị to lớn mà thiên nhiên ban tặng. Trong tháng 9/2017 lớp 5B đã tham gia rất nhiều phong trào, trong đó có phong trào xanh - sạch - đẹp trường học, lớp học, tổ chức cho các em chăm sóc vườn cây măng non nhằm giáo dục kĩ năng sống và đạt được những kết quả khá khả quan.

Dưới đây là một số hình ảnh:

24 tháng 1 2018

GD&TĐ - Giữa những ngày Tháng bảy nghĩa tình này, nhắc nhở những người con đất Việt ở khắp mọi miền đất nước đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”,“Đền ơn đáp nghĩa”.

Kỷ niệm 70 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2017): 'Đền ơn đáp nghĩa' bằng trách nhiệm, nghĩa tình và nét đẹp nhân văn - Ảnh 1

Đây là trách nhiệm, tình cảm và nét đẹp nhân văn của dân tộc Việt Nam. Kỷ niệm Ngày Thương binh - Liệt sĩ hằng năm là dịp tri ân những anh hùng, liệt sĩ, người có công trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã anh dũng hy sinh hoặc để lại một phần thân thể ở chiến trường.

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước hàng nghìn năm của dân tộc đã chứng kiến lớp lớp thế hệ người Việt Nam với tinh thần yêu nước, thương nòi; với ý chí kiên cường, bất khuất và lòng thủy chung, nhân hậu đã không tiếc máu xương, công sức của cải để giữ gìn độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc, xây đắp giang sơn. Với sự hy sinh của đông đảo quần chúng, của chiến sĩ, anh hùng kế tiếp nhau trong lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Máu đào của các liệt sĩ ấy đã làm cho lá cờ cách mạng thêm đỏ chói. Sự hy sinh anh dũng của liệt sĩ đã chuẩn bị cho đất nước ta nở hoa độc lập, kết quả tự do”.

Chứng kiến những hy sinh, mất mát lớn của dân tộc, Người không chỉ dành tình cảm đặc biệt đối với thương binh, gia đình liệt sĩ và gia đình có công với Tổ quốc “xin kính cẩn cúi chào vong linh các anh chị em đã bỏ thân vì nước và các đồng bào đã hy sinh trong cuộc đấu tranh cho nước nhà. Sự hy sinh đó không phải là uổng”.

Kế thừa truyền thống quý báu đó của dân tộc ta, trong thời đại Hồ Chí Minh, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã viết nên những trang sử vẻ vang trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm giành độc lập, tự do và thống nhất đất nước; với Cách mạng tháng Tám năm 1945, lập ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; với chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”, đánh đổ ách thực dân, giải phóng một nửa giang sơn. Và với ý chí “không có gì quý hơn độc lập tự do”, quân và dân ta đã tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trường kỳ gian khổ, làm nên đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đưa cả nước vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội.

Trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, hàng triệu người con ưu tú của dân tộc ta, mà phần lớn là thanh niên đã hiến dâng tuổi thanh xuân và cả cuộc sống của mình cho đất nước. Họ ngã xuống trên chiến trường, hoặc khi trở về đã mang trên mình thương tật suốt đời. Hàng triệu thân nhân liệt sĩ, những bậc ông bà, cha mẹ, những người chồng, người vợ và những người con đã mãi mãi không thể gặp lại người thân yêu nhất của mình.

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Chính họ đã làm rạng rỡ dân tộc, vẻ vang giống nòi. Họ chết cho Tổ quốc sống mãi…, tinh thần của họ luôn sống với non sông Việt Nam”. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta mãi mãi ghi tạc và đời đời biết ơn sự hy sinh, cống hiến to lớn đó. Các thế hệ người Việt Nam sẽ luôn tự hào và nguyện sống xứng đáng với những hy sinh cao cả của các thế hệ cha anh.

Cứ đến tháng bảy hàng năm, cả nước lại tràn ngập không khí tri ân những người có công với nước. Ngày càng có nhiều hoạt động đền ơn đáp nghĩa, quan tâm đời sống các gia đình liệt sĩ, thương binh, Bà Mẹ Việt Nam anh hùng, chăm sóc phần mộ các liệt sĩ, tổ chức những hoạt động về nguồn đầy xúc động... Tri ân những người hy sinh vì nước đã trở thành một nét đẹp văn hóa trong đời sống xã hội. Những việc làm đó còn có ý nghĩa giáo dục cho lớp trẻ hôm nay về một thời oanh liệt của đất nước, về đạo lý uống nước nhớ nguồn.

Hiện nay, mọi người được sống trong thanh bình, chúng ta càng nhớ tới công lao và sự hy sinh to lớn của các thương binh và liệt sĩ. Những năm qua, Đảng, Nhà nước đã đặc biệt quan tâm đến chính sách đối với thương binh, gia đình liệt sĩ, người có công.

Các cấp, các ngành, đoàn thể và chính quyền địa phương đã thể hiện bằng những việc làm thiết thực để chăm sóc sức khỏe, tạo công ăn việc làm, giúp đỡ về nhà ở; con em của họ được ưu tiên xét tuyển, giảm tiền đóng góp xây dựng trường, được tặng học bổng, trợ cấp…

Không những chăm lo người còn sống, chúng ta còn có nhiều hoạt động quan tâm chăm sóc nơi an nghỉ của những người đã khuất như: xây dựng, tu sửa các nghĩa trang liệt sĩ, đài tưởng niệm, cầu siêu cho hương hồn các liệt sĩ được ấm lòng nơi chín suối… phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” đã và đang lan tỏa sâu rộng ở tất cả các cấp, các ngành, các địa phương mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần phụng dưỡng 100% Bà mẹ Việt Nam anh hùng.

Đến nay, hơn 96% gia đình chính sách có mức sống trung bình trở lên so với dân cư cùng địa bàn cư trú và xuất hiện nhiều tấm gương người có công làm kinh tế giỏi, giúp đỡ ngày càng nhiều đối tượng con thương binh, liệt sĩ có việc làm ổn định, đóng góp xứng đáng vào xây dựng và phát triển kinh tế xã hội.

Thực hiện Chỉ thị 05 ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo dức, phong cách Hồ Chí Minh, các phong trào toàn dân chăm sóc thương binh, gia đình liệt sĩ không chỉ góp phần ổn định và nâng cao mức sống của thương, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, góp phần ổn định tình hình chính trị - xã hội, củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, mà còn có tác dụng giáo dục toàn dân, đặc biệt là thế hệ trẻ về lòng yêu nước, truyền thống ân nghĩa bằng trách nhiệm và tấm lòng nghĩa tình, thực hiện đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ người trồng cây”, lòng tự hào, tự tôn dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Sự quan tâm này được thể hiện sinh động bằng những hoạt động hết sức thiết thực, phù hợp với đạo lý truyền thống nhân văn ngàn đời của dân tộc Việt Nam và phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của đất nước trong từng giai đoạn cách mạng.

Tuy nhiên, phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” ở một số địa phương vẫn còn chưa làm thật tốt chính sách đối với các đối tượng có công, có biểu hiện chạy theo hình thức, phát động phong trào theo “thời vụ”. Có địa phương thiếu sự quan tâm, hằng năm chỉ đến dịp Ngày Thương binh - Liệt sĩ 27-7 hoặc lễ, Tết mới cử cán bộ đến thăm hỏi, tặng quà.

Việc chăm sóc sức khỏe khi đau yếu, việc chữa trị những vết thương do chiến tranh để lại, việc chăm lo học hành và giải quyết việc làm chưa được chu đáo và vẫn còn những người, những gia đình chưa được hưởng đầy đủ những chính sách ưu đãi của Đảng và Nhà nước ta… đang để lại nỗi thương đau khắc khoải trong lòng những người thân.

Đền ơn đáp nghĩa không chỉ thực hiện một ngày, một tháng, mà phải được tiến hành thường xuyên, quanh năm. Từ thực tiễn công tác thương binh, liệt sĩ và người có công những năm qua cho thấy, các ngành, đoàn thể và địa phương cần có nhiều hình thức, biện pháp và cách làm sáng tạo trong việc chăm lo cuộc sống gia đình có công với cách mạng nhằm thiết thực phát huy truyền thống và đạo lý dân tộc, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hướng đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

15 tháng 1 2020

Nhân dịp kỷ niệm 12 năm thành lập trường (14/11/2007 – 14/11/2019), ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 và Lễ khai giảng năm học mới.
- Được sự đồng ý của HĐQT, Ban Giám hiệu nhà trường, BCH Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Câu lạc bộ PR tổ chức cuộc thi “Tiếng hát Đại Nam lần thứ I” và cuộc thi “Trái tim có nắng”, cụ thể như sau:
I. CUÔC THI: “TIẾNG HÁT ĐẠI NAM LẦN THỨ I” 
1. Mục đích:
Cuộc thi “Tiếng hát Đại Nam lần thứ I” với mong muốn mang lại cho các bạn sinh viên
- Tự tin thể hiện tài năng, bản lĩnh của bản thân và tình yêu âm nhạc
- Cơ hội khẳng định bản thân và nhận các giải thưởng cao
- Sinh viên K8 được làm quen với các hoạt động Đoàn thể của Nhà trường
2. Yêu cầu
- Tập hợp các bạn đoàn viên, thanh niên trong toàn trường tham gia
- Các Khoa, Liên chi Đoàn phổ biến, tuyên truyền sâu rộng nội dung hoạt động để thu hút đông đảo đoàn viên, thanh niên tham gia nhiệt tình.
3. Thể lệ cuộc thi
3.1 Đối tượng dự thi:
- Thí sinh là sinh viên, học viên đang học tập tại trường ĐH Đại Nam
- Thí sinh là người có năng khiếu ca hát, muốn thể hiện niềm đam mê âm nhạc.
3.2. Hình thức dự thi:
- Thí sinh hoặc nhóm thí sinh (sau đây gọi tắt là thí sinh) thể hiện các ca khúc dự thi theo hình thức đơn ca, song ca, theo nhóm (không hạn chế số lượng thành viên trong 1 tiết mục)
- Thể loại bài hát dự thi gồm: nhạc trẻ, nhạc cách mạng, nhạc truyền thống
- Các bài hát, hình thức trình diễn thuộc danh mục cấm biểu diễn của Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch, không phù hợp với thuần phong mĩ tục và đạo đức người Việt Nam không được tham gia dự thi.
3.3. Thời gian cho mỗi phần thi
- Mỗi thí sinh có từ 3 đến 5 phút thể hiện phần thi của mình, không tính thời gian chuẩn bị (quá 1 phút sẽ bị trừ 5 điểm/mỗi phút vào điểm trung bình của phần thi đó).
- Thí sinh vắng mặt hoặc đến muộn mà không có sự cho phép của Ban tổ chức sẽ bị loại khỏi cuộc thi.
3.4. Thời gian và Hồ sơ đăng ký
+ Thời gian đăng ký: Từ ngày 30/09/2014 đến ngày 15/10/2014.
Lưu ý : Sau 16h ngày 15/10/2014, mọi đơn đăng kí gửi đến BTC đều không được chấp nhận.
+ Hồ sơ đăng ký gồm:
- 01 ảnh cá nhân chân dung hoặc ảnh nhóm nhạc được chụp trong thời gian gần nhất (file mềm).
- 01 đơn đăng kí (theo mẫu)
- Đơn đăng ký kèm file ảnh gửi về địa chỉ Email
4. Các vòng thi:
Cuộc thi “Tiếng hát Đại Nam lần thứ I” gồm 3 vòng thi:
- Vòng 1: “Thẩm âm” dự kiến diễn ra trong 2 ngày:
+ Sơ loại 1:Thời gian: 17h00, thứ Hai, ngày 20 tháng 10 năm 2014
Địa điểm: Phòng 101 - cơ sở 56 Vũ Trọng Phụng
+ Sơ loại 2:Thời gian: 17h00,thứ Ba, ngày 21 tháng 10 năm 2014
Địa điểm: Hội trường tầng 1 – Cơ sở Bala
* BGK sẽ chọn ra những thí sinh xuất sắc nhất lọt vào vòng trong. Kết quả sẽ được thông báo chính thức tại website của trường; Bảng tin Đoàn Thanh niên và Fanpage Đại Nam University
* Yêu cầu : Thí sinh đến dự thi mang theo thẻ sinh viên.
- Vòng 2: “Sân khấu hóa”:
Thời gian: 18h00, thứ Tư, ngày 28 tháng 10 năm 2014
Địa điểm: Hội trường tầng 1 – Cơ sở Phú Lãm
Hình thức dự thi:
* 20 thí sinh sẽ bốc thăm ngẫu nhiên thứ tự biểu diễn
* 20 thí sinh sẽ thể hiện bài thi của mình với thể loại và bài hát tự chọn
* Ban Giám khảo chọn ra 10 thí sinh xuất sắc nhất bước vào vòng chung kết.
- Vòng 3: Đêm chung kết
Thời gian: 18h00, thứ Sáu, ngày 14/11/2014
Địa điểm: khuôn viên trường – cơ sở Phú Lãm
+ Hình thức dự thi:
* 10 thí sinh xuất sắc nhất biểu diễn các bài hát tự chọn theo thể loại đã được duyệt.
* Các thí sinh được mời nhóm bè, nhóm nhảy, múa, nhạc công, dựng clip phụ họa cho tiết mục của mình.
* Các thí sinh sẽ được tập luyện với giảng viên thanh nhạc trước khi bước vào đêm chung kết.
II. CUỘC THI “TRÁI TIM CÓ NẮNG”
1. Mục đích:
Cuộc thi “Trái tim có nắng” là một cuộc thi mang tính nhân văn sâu sắc giúp các bạn sinh viên được chia sẻ, được thể hiện những suy nghĩ, những tình cảm trong sáng của mình về:
· Tình yêu đôi lứa
· Tình cảm gia đình
· Tình cảm với Thầy/Cô, mái trường
· Tình yêu quê hương, Tổ quốc.
- Là một hoạt động văn góp phần tuyên truyền, giáo dục về lối sống cho sinh viên, hướng sinh viên tới những tình cảm trong sáng, tốt đẹp.
- Thông qua cuộc thi tuyển chọn in thành tuyển tập ấn phẩm, bản tin, trong đĩa CD, DVD chào mừng lễ kỷ niệm thành lập trường.
2. Đối tượng dự thi:
- Sinh viên thuộc các hệ đào tạo đang học tập tại trường.
3. Chủ đề, nội dung và thể loại cuộc thi:
3.1. Chủ đề chính: Mỗi sinh viên có cơ hội được chia sẻ, được thể hiện những suy nghĩ, những tình cảm trong sáng của mình về: Tình yêu đôi lứa, tình cảm gia đình, tình cảm với thầy/cô, mái trường, tình yêu quê hương, Tổ quốc
3.2. Thể loại dự thi: Người dự thi có thể chọn một trong các thể loại sau: Truyện ngắn, bút ký, thơ, phóng sự clip, nhạc (ca khúc), tranh, clip ảnh. Có thể dự thi theo cá nhân hoặc tập thể.
4. Quy định về bài dự thi:
– Phần thi video clip: Mỗi đơn vị thực hiện một video clip với chủ đề “Trái tim có nắng”, thời lượng không quá 10 phút.
– Phần thi clip ảnh:
+ Mỗi clip ảnh dự thi tối thiểu 10 ảnh
+ Chất lượng ảnh tối thiểu đạt từ 2Mb trở lên.
+ Phần chú thích ảnh hoặc lời dẫn phải đảm bảo tính nhân văn, phù hợp với thuần phong mĩ tục VN.
- Phần thi tác phẩm nhạc: ghi chú rõ chủ đề và ý tưởng của bản nhạc.
- Phần thi viết:
+ Bài dự thi phải viết bằng tiếng Việt, được đánh máy và trình bày rõ ràng.
+ Bài dự thi phải do người dự thi tự sáng tác, đảm bảo chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào và chịu trách nhiệm về bài viết của mình.
+ Một người được quyền gửi nhiều bài dự thi.
+ Bài viết về một cá nhân hoặc tập thể được phép hư cấu một phần, nhưng phải trên cơ sở nguồn gốc và sự kiện có thực.
+ Bài dự thi phải bám sát nội dung cuộc thi, không được đề cập đến vấn đề tôn giáo, trái quan điểm đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước và các quy định hiện hành của Nhà trường; bài viết không được kích động, nói xấu hay xúc phạm người khác v.v…
+ Bài dự thi không được sao chép nguyên mẫu các tài liệu khác (một đoạn hoặc cả bài). Trường hợp trích dẫn một đoạn văn ngắn, câu thơ, tứ thơ với mục đích làm rõ ý nội dung thì phải có trích dẫn trong ngoặc kép và ghi chú rõ nguồn trích; khuyến khích các bài viết có kèm theo hình ảnh minh họa.
+ Gửi đúng thời gian.
Trên tiêu đề bài dự thi ghi rõ: Bài tham dự cuộc thi “TRÁI TIM CÓ NẮNG”, cùng với: họ tên người dự thi, địa chỉ, số điện thoại, tên khoa- lớp và email liên lạc, tên bài viết hoặc tác phẩm dự thi.
5. Hình thức nộp:
- Đối với các video clip- clip ảnh: in ra đĩa gửi trực tiếp về Văn phòng Đoàn trường hoặc gửi đường link về địa chỉ 
- Đối với thi ảnh: Không rửa, không in mà gửi qua email :
- Đối với các bài thi viết: Nhận bài trực tiếp tại Văn phòng Đoàn trường, đồng thời gửi file mềm vào địa chỉ mail:
- Han chót nộp bài thi: 18h00 ngày 15/10/2014
6. Các vòng thi:
- Vòng sơ khảo: Ban giám khảo sẽ chấm các video clip, album ảnh, tập bài viết cảm nhận về tình yêu cuộc sống với chủ đề “Trái tim có nắng” nhận được từ các cá nhân tập thể vào ngày 18/10/2014 (thứ Tư) tại Văn phòng Đoàn trường (cơ sở 56, Vũ Trọng Phụng)
- Vòng bình chọn qua mạng xã hội Facebook: Sau khi nhận đầy đủ tác phẩm dự thi (video clip, ảnh, tập bài viết) của vòng sơ loại, Ban tổ chức sẽ chọn lọc và tiến hành đăng lên Facebook của cuộc thi và theo dõi số lượt bắt đầu tính từ ngày 20/10/2014 (thứ Hai) đến 16h00 ngày 3/11/2014 (thứ Hai)
- Công bố kết quả cuộc thi: 10/11/2014 và trao giải: tháng 14/11/2014
- In ấn phẩm cuộc thi tháng 12/2014
Nơi nhận:
- Như trên;
- Lưu VP Đoàn
TM. BAN THƯỜNG VỤ ĐOÀN TRƯỜNG
BÍ THƯ
(Đã ký)
...

Nguồn Lazi

22 tháng 1 2018

I. Mục đích

   Chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo.

   II. Phân công chuẩn bị .

  1. Bánh kẹo, hoa quả, chén, đĩa...: Lan, Minh và các bạn nữ

  2. Trang trí lớp: Lộc, Hương, Linh

  3. Báo tường: Hiền Nhi và ban biên tập

  4. Tiết mục văn nghệ

  + Dẫn chương trình: Minh, Hường

  + Kịch câm: Tuấn, Nga

  + Kéo đàn: Hà Vi

  + Múa: Tuyết, Sương, Hoa, Thu

  + Hát: Trường, Hằng, Duy

  5. Dọn lớp sau buổi lễ: cả lớp

  III. Chương trình cụ thể

  1. Phát biểu chúc mừng và tặng hoa thầy cô giáo: Như Quỳnh

  2. Giới thiệu báo tường: Hiền Nhi

  3. Liên hoan văn nghệ, ăn bánh kẹo và uống nước.

   - Giới thiệu chương trình liên hoan văn nghệ: Minh, Diệu Hà.

   - Biếu diễn văn nghệ:

   + Kịch câm

   + Kéo đàn vi-ô-lông

   + Múa

   + Hát

   4. Kết thúc: Thầy(cô) chủ nhiệm phát biểu ý kiến.

21 tháng 3 2018

1. Mục đích: chúc mừng thầy cô giáo và bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô

2.Chuẩn bị đồ dùng

1.bánh kẹo hoa quả chén đia

2.Trang trí lớp học

27 tháng 4 2020

1. Tuần hành tuyên truyền về an toàn giao thông.

CHƯƠNG TRÌNH TUẦN HÀNH TUYÊN TRUYỀN VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG

 (Lớp 5A1, Trường Tiểu học Trưng Vương) 

 I. Mục đích

  • Tuyên truyền giúp mọi người nâng cao ý thức về an toàn giao thông.
  • Giúp các bạn học sinh hiểu và có ý thức gương mẫu chấp hành luật an toàn giao thông.

II. Phân công chuẩn bị

  • Ban tổ chức: Lớp trưởng, lớp phó và 4 tổ trưởng   
  • Dụng cụ, phương tiện: Loa cầm tay, cờ Tổ quốc, cờ Đội, biểu ngữ, tranh cồ động ATGT, trống, kèn.
  • Các hoạt động cụ thể:
    •   Tổ 1: 1 cờ Tổ quốc, 3 cái trống nhỏ.
    •   Tổ 2: 1 cờ Đội, 1 loa cầm tay.
    •   Tổ 3: 3 tranh cổ động ATGT.
    •   Tổ 4: 1 biểu ngữ, 1 cái kèn.
  •   Nước uống: Nga, Thanh.
  • Trang phục: mỗi bạn đội viên mặc đồng phục nhà trường và đeo khăn quàng đỏ, cầm cờ hoa.

III. Chương trình cụ thể

  •   Địa điểm tuần hành: Đường Bà Triệu
  •   7 giờ 30: Các bạn học sinh tập trung tại trường.
  •   7 giờ 40: Diễu hành từ trường cùng các lớp theo hàng một.
  •   Chi đội trưởng: Hô khẩu hiệu.
  •   Tổ 1: Đi đầu cầm cờ Tổ quốc, trống.
  •   Tổ 2: Theo sau tổ 1, cầm cờ Đội.
  •   Tổ 3: Theo sau tổ 2, cầm tranh cổ động.
  •   Tổ 4: Theo sau tổ 3, cầm biểu ngữ, kèn.
  • Các bạn đi theo hàng và đi trên vỉa hè, tránh ảnh hưởng đến tình hình giao thông diễn ra trên tuyến đường.
  •   9 giờ: Tập trung về trường và tổng kết, rút kinh nghiệm buổi diễu hành.
27 tháng 4 2020

Bạn đọc phần lưu ý giùm mình làm sai đề bài rồi 

phải phân công liên đội trưởng , liên đội phó của trưởng chứ sai bạn lại phân công tổ 1 ,  2 ,3 , 4 

Bạn sửa lại nha , mình sẽ k đúng cho 

5 tháng 3 2018

I. Mục đích

Tuyên truyền sâu rộng trong học sinh về an toàn giao thông.

Rèn tính độc lập, năng nổ cho đội viên.

Giáo dục học sinh tính cẩn thận, có ý thức trong khi đi đường, không tụ tập ở lề đường gây trở ngại cho an toàn giao thông.

II.Công tác chuẩn bị

Sưu tầm tranh ảnh về an toàn giao thông.

Làm mô hình vòng xoay giao nhau của một giao lộ, có chiều xe lưu thông (tổ 1).

Sắp xếp bàn ghế theo đúng sơ đồ triển lâm (2 bàn lớn ở giữa). Dùng keo dán tranh ánh triển lãm.

III.      Chương trình cụ thể

1)  Chào cờ.

2)  Giới thiệu đại biểu đến dự: Quý thầy cô và các lớp trưởng trong khối 5.

3)  Lớp trưởng tuyên bố lí do và giới thiệu chương trình và tranh triển lãm.

4)  Giới thiệu mô hình vòng xoay giao thông (ngã 5 - tổ 1).

5)  Thuyết minh cụ thể từng hình ảnh triển lãm: lớp phó học tập.

6)  Học sinh hát tập thể bài “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”.

7)  Tiễn khách.

6 tháng 3 2018

Đề 2. Triển lãm về an toàn giao thông.

I. Mục đích

Tuyên truyền sâu rộng trong học sinh về an toàn giao thông.

Rèn tính độc lập, năng nổ cho đội viên.

Giáo dục học sinh tính cẩn thận, có ý thức trong khi đi đường, không tụ tập ở lề đường gây trở ngại cho an toàn giao thông.

II. Công tác chuẩn bị

Sưu tầm tranh ảnh về an toàn giao thông.

Làm mô hình vòng xoay giao nhau của một giao lộ, có chiều xe lưu thông (tổ 1).

Sắp xếp bàn ghế theo đúng sơ đồ triển lâm (2 bàn lớn ở giữa). Dùng keo dán tranh ánh triển lãm.

III. Chương trình cụ thể

1) Chào cờ.

2) Giới thiệu đại biểu đến dự: Quý thầy cô và các lớp trưởng trong khối 5.

3) Lớp trưởng tuyên bố lí do và giới thiệu chương trình và tranh triển lãm.

4) Giới thiệu mô hình vòng xoay giao thông (ngã 5 - tổ 1).

5) Thuyết minh cụ thể từng hình ảnh triển lãm: lớp phó học tập.

6) Học sinh hát tập thể bài “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”.

7) Tiễn khách.

Tham khao:

Bài làm tham khảo chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 của lớp 5A.

   I. Mục đích

   Chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo.

   II. Phân công chuẩn bị .

  1. Bánh kẹo, hoa quả, chén, đĩa...: Lan, Minh và các bạn nữ

  2. Trang trí lớp: Lộc, Hương, Linh

  3. Báo tường: Hiền Nhi và ban biên tập

  4. Tiết mục văn nghệ

  + Dẫn chương trình: Minh, Hường

  + Kịch câm: Tuấn, Nga

  + Kéo đàn: Hà Vi

  + Múa: Tuyết, Sương, Hoa, Thu

  + Hát: Trường, Hằng, Duy

  5. Dọn lớp sau buổi lễ: cả lớp

  III. Chương trình cụ thể

  1. Phát biểu chúc mừng và tặng hoa thầy cô giáo: Như Quỳnh

  2. Giới thiệu báo tường: Hiền Nhi

  3. Liên hoan văn nghệ, ăn bánh kẹo và uống nước.

   - Giới thiệu chương trình liên hoan văn nghệ: Minh, Diệu Hà.

   - Biếu diễn văn nghệ:

   + Kịch câm

   + Kéo đàn vi-ô-lông

   + Múa

   + Hát

   4. Kết thúc: Thầy chủ nhiệm phát biểu ý kiến.

Tham khao:

Bài làm tham khảo chương trình liên hoan văn nghệ chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 của lớp 5A.

   I. Mục đích

   Chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo.

   II. Phân công chuẩn bị .

  1. Bánh kẹo, hoa quả, chén, đĩa...: Lan, Minh và các bạn nữ

  2. Trang trí lớp: Lộc, Hương, Linh

  3. Báo tường: Hiền Nhi và ban biên tập

  4. Tiết mục văn nghệ

  + Dẫn chương trình: Minh, Hường

  + Kịch câm: Tuấn, Nga

  + Kéo đàn: Hà Vi

  + Múa: Tuyết, Sương, Hoa, Thu

  + Hát: Trường, Hằng, Duy

  5. Dọn lớp sau buổi lễ: cả lớp

  III. Chương trình cụ thể

  1. Phát biểu chúc mừng và tặng hoa thầy cô giáo: Như Quỳnh

  2. Giới thiệu báo tường: Hiền Nhi

  3. Liên hoan văn nghệ, ăn bánh kẹo và uống nước.

   - Giới thiệu chương trình liên hoan văn nghệ: Minh, Diệu Hà.

   - Biếu diễn văn nghệ:

   + Kịch câm

   + Kéo đàn vi-ô-lông

   + Múa

   + Hát

   4. Kết thúc: Thầy chủ nhiệm phát biểu ý kiến.

20 tháng 1 2019

1. Văn nghệ

2. Trang trí