Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
- Loài chim cánh cụt ở Nam Cực và loài chim cánh cụt ở quần đảo Lagapagos ở xích đạo, loài nào kích thước lớn hơn? Đây là ảnh hưởng của loại nhân tố sinh thái nào?
+ Loài chim cánh cụt ở Nam Cực có kích thước lớn hơn chim cánh cụt ở quần đảo Lagapagos ở xích đạo
+ Đây là ảnh hưởng nhiệt độ đến kích thước của động vật
tham khảo :
- Loài chim cánh cụt ở Nam Cực và loài chim cánh cụt ở quần đảo Lagapagos ở xích đạo, loài nào kích thước lớn hơn? Đây là ảnh hưởng của loại nhân tố sinh thái nào?
+ Loài chim cánh cụt ở Nam Cực có kích thước lớn hơn chim cánh cụt ở quần đảo Lagapagos ở xích đạo
+ Đây là ảnh hưởng nhiệt độ đến kích thước của động vật
1) Khác nhau ở hai giới, ở chim, bướm và bò sát con cái XY con đực XX
3) Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? Lời giải: Chon đáp án d) Kì trung gian ( ở kì này NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.)
3 nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ cá thể của quần thể :
- Nước
- Cây cỏ
- Động vật nhỏ như chuột, thỏ,....
Giải thic sự tác động đến kích thước quần thể :
- Nếu nhân tố sinh thái nước, cây cỏ, đv nhỏ nhiều thì các cá thể trong quần thể (có thể lak loài ăn thịt hoặc ăn cỏ) sẽ tăng do đk sống thuận lợi (do có đủ TĂ là cây cỏ, đv nhỏ) -> Kích thước quần thể tăng
- Trái lại nếu các nhân tố trên ít đi thik kích thước quần thể giảm do số lượng cá thể trong quần thể giảm, nguyên nhân do đk sống xấu đi (thiếu TĂ, nước uống)
tham khảo
Loài giáp xác không có tên là"giáp xác" nhưng nó thuộc lớp giáp xác vì có lớp vỏ kitin bên ngoài che chở(còn được gọi là bộ xương ngoài)
Loài | Giới hạn dưới (°C) | Giới hạn trên (°C) |
Một loài thân mềm | 1 | 60 |
Cá rô phi | 5 | 42 |
Một loài giáp xác | 45 | 48 |
Một loài cá sống ở Nam cực | -2 | 2 |
Do động vật giáp xác có giới hạn sinh thái rộng, chúng dễ thích nghi ở nhiều loại môi trường với nhiệt độ khác nhau, còn loài cá ở Nam cực có giới hạn sinh thái hẹp (từ -2 độ C đến 2 độ C) nên chúng chỉ sống được ở những nơi có khí hậu lạnh khắc nghiệt.
Chuỗi thức ăn là một chuỗi liên kết giữa các loài sinh vật trong một hệ sinh thái, trong đó mỗi loài ăn loài khác để duy trì sự sống của mình. Dưới đây là 4 chuỗi thức ăn được xây dựng từ những loài sinh vật đã cho:
Chuỗi thức ăn rừng ngập mặn:
Cỏ → Sâu ăn lá → Chim sâu lá cây → Đại bàng
Chuỗi thức ăn rừng nhiệt đới:
Cỏ → Chuột → Rắn → Hổ
Chuỗi thức ăn đồng cỏ:
Cỏ → Hươu → Sói → Đại bàng
Chuỗi thức ăn trong nước:
Vi khuẩn → Vi sinh vật → Cá nhỏ → Cá lớn → Rắn → Đại bàng
Lưu ý rằng có nhiều chuỗi thức ăn khác nhau có thể được xây dựng từ các loài sinh vật này, tùy thuộc vào điều kiện sống và môi trường sinh thái của chúng.
cỏ->hươu->hổ->vi sinh vật
Cỏ->sâu->chim->vi sinh vật
Cỏ->chuột->rắn->đại bàng->vi sinh vật
Cỏ->sâu->chim->rắn->đại bàng->vi sinh vật
Loài chim cánh cụt ở Nam Cực có kích thước lớn nhất, loài chim cánh cụt ở quần đảo Lagapagos nhỏ nhất. Đây là ảnh hưởng của nhiệt độ đến kích thước động vật.