Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
C1:Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
Môi trường được tạo thành bởi các yếu tố (hay còn gọi là thành phần môi trường) sau đây: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình
C2:Nhân tố sinh thái hay còn gọi là nhân tố môi trường. Là những yếu tố trong môi trường có tác động đến quá trình sống của sinh vật, dù trực tiếp hay gián tiếp.
các nhân tố:
nhân tố vô sinh
nhân tố hữu sinh
Căn cứ vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng mà thực vật được chia làm 2 nhóm : nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng
động vật chia làm 2 nhóm: động vật ưa sáng, động vật ưa tối
Tham khảo :
- Loài chim cánh cụt ở Nam Cực và loài chim cánh cụt ở quần đảo Lagapagos ở xích đạo, loài nào kích thước lớn hơn? Đây là ảnh hưởng của loại nhân tố sinh thái nào?
+ Loài chim cánh cụt ở Nam Cực có kích thước lớn hơn chim cánh cụt ở quần đảo Lagapagos ở xích đạo
+ Đây là ảnh hưởng nhiệt độ đến kích thước của động vật
tham khảo :
- Loài chim cánh cụt ở Nam Cực và loài chim cánh cụt ở quần đảo Lagapagos ở xích đạo, loài nào kích thước lớn hơn? Đây là ảnh hưởng của loại nhân tố sinh thái nào?
+ Loài chim cánh cụt ở Nam Cực có kích thước lớn hơn chim cánh cụt ở quần đảo Lagapagos ở xích đạo
+ Đây là ảnh hưởng nhiệt độ đến kích thước của động vật
Câu 17: Hiện tượng khống chế sinh học có thể xảy ra giữa các quần thể nào sau đây:
A. Quần thể ếch đồng và quần thể chim sẻ
B. Quần thể chim sẻ và quần thể chim chào mào
C. Quần thể gà và quần thể châu chấu
D. Quần thể cá chép và quần thể cá rô
Câu 18: Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào?
A. . Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh, …
B. Khi khu vực sống của quần thể mở rộng.
C. Khi có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể.
D. Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào.
Câu 19: Tỉ lệ giới tính trong quần thể thay đổi chủ yếu theo:
A. Lứa tuổi của cá thể và sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái.
B. Nguồn thức ăn của quần thể.
C. Khu vực sinh sống.
D. Cường độ chiếu sáng.
Câu 20: Cơ chế điều hòa mật độ quần thể phụ thuộc vào:
A. Sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ tử vong.
B. Khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
C. Tuổi thọ của các cá thể trong quần thể.
D. Mối tương quan giữa tỉ lệ số lượng đực và cái trong quần thể.
Câu 21: Vào các tháng mùa mưa trong năm, số lượng muỗi tăng nhiều. Đây là dạng biến động số lượng:
A. Theo chu kỳ ngày đêm B. Theo chu kỳ nhiều năm
C. Theo chu kỳ mùa D. Không theo chu kỳ
Câu 22: Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng lạnh có ý nghĩa giúp chúng giữ nhiệt cho cơ thể chống rét là:
A. Có chi dài hơn. B. Cơ thể có lông dày và dài hơn ( ở thú có lông).
C. Chân có móng rộng. D. Đệm thịt dưới chân dày.
Câu 23: Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào?
A. Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh, …
B. Khi khu vực sống của quần thể mở rộng.
C. Khi có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể.
D. Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào.
Câu 24: Quần thể người có đặc trưng nào sau đây khác so với quần thể sinh vật?
A. Tỉ lệ giới tính B. Thành phần nhóm tuổi
C. Mật độ D. Đặc trưng kinh tế xã hội.
Câu 25: Phiến lá của cây ưa ẩm, ưa sáng khác với cây ưa ẩm, chịu bóng ở điểm nào?
A. Phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển, màu xanh sẫm.
B. Phiến lá to, màu xanh sẫm, mô giậu kém phát triển.
C. Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển.
D. Phiến lá nhỏ, mỏng, lỗ khí có ở hai mặt lá, mô giậu ít phát triển.
Câu 26: Phiến lá của cây ưa ẩm, chịu bóng khác với cây ưa ẩm, ưa sáng ở điểm nào?
A. Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt, mô giậu phát triển.
B. Phiến lá dày, có nhiều tế bào kích thước lớn chứa nước.
C. Phiến lá hẹp, lá có lớp lông cách nhiệt.
D. Phiến lá mỏng, rộng bản, mô giậu ít phát triển.
Câu 27: Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta dùng phương pháp chủ yếu nào sau đây?
A. Tự thụ phấn B. Cho cây F1 lai với cây P
C. Lai khác dòng D. Lai phân tích
Câu 28: Ưu thế lai biểu hiện như thế nào qua các thế hệ :
A.Biểu hiện cao nhất ở thế hệ P, sau đó giảm dần qua các thế hệ .
B. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ .
C. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ F2, sau đó giảm dần qua các thế hệ.
D. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ .
Câu 29: Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là:
A. Kiếm mồi. B. Nhận biết các vật.
C. Định hướng di chuyển trong không gian. D. Sinh sản.
Câu 30: Nếu ánh sáng tác động vào cây xanh từ một phía nhất định, sau một thời gian cây mọc như thế nào?
A. Cây vẫn mọc thẳng B. Cây luôn quay về phía mặt trời.
C. Ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng D. Ngọn cây rũ xuống.
Câu 31: Nhóm sinh vật nào sau đây có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?
A. Nhóm sinh vật hằng nhiệt. B. Nhóm sinh vật biến nhiệt.
C. Nhóm sinh vật ở nước. D. Nhóm sinh vật ở cạn.
Câu 32: Nhân tố nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống thực vật?
A. đến sự biến dạng của cây có rễ thở ở vùng ngập nước .
B. đến cấu tạo của rễ
C. đến sự dài ra của thân
D. đến hình thái, cấu tạo, hoạt động sinh lý và sự phân bố của thực vật.
Câu 33: Trong chuỗi thức ăn sau:
Cây cỏ à Bọ rùa à Ếch à Rắn àVi sinh vật . Thì rắn là :
A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1
C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3
Câu 34: Trong một quần xã sinh vật, loài ưu thế là:
A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác
B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất
C. Loài đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn)
D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất
Câu 35: Trong một quần xã sinh vật, loài đặc trưng là:
A. Loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác
B. Loài có số lượng cá thể cái đông nhất
C. Loài đóng vai trò quan trọng ( số lượng lớn)
D. Loài có tỉ lệ đực/ cái ổn định nhất
Câu 36: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây?
A. Nấm và vi khuẩn B. Thực vật
C. Động vật ăn thực vật D. Các động vật kí sinh
Câu 37: Sinh vật tiêu thụ gồm những đối tượng nào sau đây?
A. Động vật ăn thực vật , động vật ăn thịt bậc 1 . động vật ăn thịt bậc 2
B. Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật
C. Động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật, thực vật
D. Thực vật , động vật ăn thịt bậc 2 , động vật ăn thực vật
Câu 38: Sinh vật ăn thịt là:
A. Con bò B. Con cừu
C. Con thỏ D. Cây nắp ấm
Câu 39: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây?
A. Nấm và vi khuẩn B. Thực vật
C. Động vật ăn thực vật D. Các động vật kí sinh.
Câu 40: Sinh vật tiêu thụ gồm những đối tượng nào sau đây?
A. Động vật ăn thực vật , động vật ăn thịt bậc 1 . động vật ăn thịt bậc 2
B. Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật
C. Động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật, thực vật
D. Thực vật , động vật ăn thịt bậc 2 , động vật ăn thực vật
Câu 41: Sinh vật ăn thịt là:
A. Con bò B. Con cừu
C. Con thỏ D. Cây nắp ấm
Câu 42: Ứng dụng sự thích nghi của cây trồng đối với nhân tố ánh sáng, người ta trồng xen các loại cây theo trình tự sau:
A. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau.
B. Trồng đồng thời nhiều loại cây.
C. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau.
D.Tuỳ theo mùa mà trồng cây ưa sáng hoặc cây ưa bóng trước.
Câu 43: Những cây gỗ cao, sống chen chúc, tán lá hẹp phân bố chủ yếu ở
A. Thảo nguyên. B. Rừng ôn đới.
C. Rừng mưa nhiệt đới D. Hoang mạc.
Câu 44: Các nhân tố sinh thái nào sau đây là nhân tố sinh thái vô sinh?
A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, thực vật.
B. Nước biển, sông, hồ, ao, cá, ánh sáng, nhiệt độ, độ dốc.
C. Khí hậu, thổ nhưỡng, nước, địa hình.
D. Các thành phần cơ giới và tính chất lí, hoá của đất; nhiệt độ, độ ẩm, động vật.
Câu 45: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:
A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.
B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.
C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.
D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.
Câu 46: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng:
A. Vì con người có tư duy, có lao động.
B. Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác.
C. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.
D. Vì con người có khả năng làm chủ thiên nhiên.
Câu 47: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào?
A. Có vùng phân bố hẹp. B. Có vùng phân bố hạn chế.
C .Có vùng phân bố rộng. D. Có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế.
Câu 48: Khi nào các yếu tố đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một môi trường?
A. Khi nơi đó có đủ điều kiện thuận lợi về nơi ở cho sinh vật.
B. Là nơi sinh vật có thể kiếm được thức ăn.
C. Khi đó là nơi sinh sống của sinh vật.
D. Khi nơi đó không có ảnh hưởng gì đến đời sống của sinh vật.
Câu 49: Khi tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn, thế hệ sau thường xuất hiện hiện tượng:
A. Có khả năng chống chịu tốt với điều kiện của môi trường
B. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước
C. Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ những tính trạng xấu
D. Sinh trưởng và phát triển nhanh, bộc lộ những tính trạng tốt
Câu 50: Biểu hiện của hiện tượng thoái hóa giống là:
A. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ B. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ
C. Năng suất thu hoạch luôn tăng lên D. Con lai có sức sống kém dần
LẦN SAU NHỚ TÁCH BỚT RA NHA VS LẠI TRONG BÀI CŨNG CÓ KHÁ NHIỀU CÂU LẶP LẠI NÊN NHỚ XEM LẠI ĐỀ TƯỚC KHI ĐĂNG NỮA NHA!
1/ -Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì:
+ Biển là nơi cung cấp nhiều loài hải sản làm thức ăn giàu đạm cho con người.
+ Hiện nay, do mức độ khai thác, đánh bắt quá mức làm cho nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt.
- Biện pháp bảo vệ:
+ Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải và hợp lí.
+ Bảo vệ, nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển
2/ - Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định, vào một thời điểm nhất định. Giữa các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối sinh con cái.
- Các cá thể trong quần thể có quan hệ hỗ trợ nhau khi gặp điều kiện sống thuận lợi như nguồn thức ăn phong phú, nơi ở rộng rãi
- Ý nghĩa: Làm tăng khả năng chống chọi của sinh vật với các điều kiện bất lợi của môi trường và giúp cá thể tìm mồi hiệu quả hơn
- Các cá thể trong quần thể có quan hệ cạnh tranh nhau khi gặp điều kiện sống bất lợi như nguồn thức ăn khan hiếm, nơi ở chật chội, mật độ cao, ..., dẫn tới một số cá thể phải tách khỏi nhóm.
- Ý nghĩa: Làm giảm khả năng cạnh tranh giữa các cá thể và hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng, hạn chế sự gia tăng số lượng vượt quá mức hợp lí
Thế nào là quần thể sinh vật?
- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, những cá thể trong loài có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
Hãy kể tên những đặc trưng cơ bản của quần thể?
- Những đặc trưng cơ bản của quần thể là tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ của quần thể, sự phân bố các thể, kích thước quần thể sinh vật
Vì sao nói mật độ quần thể được coi là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể?
- Mật độ cá thể cá thể được coi là một đặc trưng của quần thể vì mật độ cá thể có ảnh hưởng tới nhiều yếu tố khác như mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, khả năng sinh sản và tử vong của cá thể từ đó ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể (kích thước quần thể). (Nguồn: Hoidap247)
3 nhân tố sinh thái phụ thuộc mật độ cá thể của quần thể :
- Nước
- Cây cỏ
- Động vật nhỏ như chuột, thỏ,....
Giải thic sự tác động đến kích thước quần thể :
- Nếu nhân tố sinh thái nước, cây cỏ, đv nhỏ nhiều thì các cá thể trong quần thể (có thể lak loài ăn thịt hoặc ăn cỏ) sẽ tăng do đk sống thuận lợi (do có đủ TĂ là cây cỏ, đv nhỏ) -> Kích thước quần thể tăng
- Trái lại nếu các nhân tố trên ít đi thik kích thước quần thể giảm do số lượng cá thể trong quần thể giảm, nguyên nhân do đk sống xấu đi (thiếu TĂ, nước uống)