Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vs đk tổng =1 ta có:
\(\dfrac{a+bc}{b+c}+\dfrac{b+ca}{c+a}+\dfrac{c+ab}{a+b}\)
\(=\dfrac{a\left(a+b+c\right)+bc}{bc}+\dfrac{b\left(a+b+c\right)+ca}{ca}+\dfrac{c\left(a+b+c\right)+ab}{ab}\)
\(=\dfrac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{b+c}+\dfrac{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}{c+a}+\dfrac{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}{a+b}\)
sd bđt AM-GM cho 2 số dương ta có:
\(\dfrac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{b+c}+\dfrac{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}{c+a}\ge2\left(a+b\right)\)
\(\dfrac{\left(b+c\right)\left(b+a\right)}{c+a}+\dfrac{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}{a+b}\ge2\left(b+c\right)\)
\(\dfrac{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}{b+c}+\dfrac{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}{a+b}\ge2\left(c+a\right)\)
Cộng theo vế 3 đẳng thức trên ta sẽ có điều phải chứng minh
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b= c =\(\dfrac{1}{3}\)
Bài 1
\(x^3-2x^2+x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-2x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(\left(x-1\right)^2=0\\ \Leftrightarrow x-1=0\\ \Leftrightarrow x=1\)
\(\left(x+2\right)^2=\left(x+2\right)\left(x-2\right)\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x+2-x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)4=0\\ \Leftrightarrow4x+8=0\\ \Leftrightarrow4x=-8\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{8}{4}\\ \Leftrightarrow x=-2\)
c: \(3x\left(x-7\right)-2\left(x-7\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(3x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
d: \(7x^2-28=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Bài 4:
a: Xét ΔABD có
M là trung điểm của AB
Q là trung điểm của AD
Do đó: MQ là đường trung bình của ΔABD
Suy ra: MQ//BD và MQ=BD/2(1)
Xét ΔBCD có
N là trung điểm của BC
P là trung điểm của CD
Do đó:NP là đường trung bình của ΔBCD
Suy ra: NP//BD và NP=BD/2(2)
Từ (1) và (2) suy ra MQ//NP và MQ=NP
hay MQPN là hình bình hành
1) Xét ΔAMB và ΔAMC có
AB=AC(ΔBAC cân tại A)
AM chung
BM=CM(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)
Suy ra: \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
hay AM\(\perp\)BC
Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)
nên \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)
hay AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)
3) Xét ΔABC có
H là trung điểm của AB(gt)
K là trung điểm của AC(gt)
Do đó: HK là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: HK//BC(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)