K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2021

a) \(A=\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}\)

\(\Rightarrow A^2=1-x+1+x+2\sqrt{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}=2+2\sqrt{1-x^2}\)

Do \(-x^2\le0\Rightarrow1-x^2\le1\Rightarrow A^2=2+2\sqrt{1-x^2}\le2+2=4\)

\(\Rightarrow A\le2\)

 

\(maxA=2\Leftrightarrow x=0\)

Áp dụng bất đẳng thức: \(\sqrt{x}+\sqrt{y}\ge\sqrt{x+y}\)(với \(x,y\ge0\))

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2\ge x+y\)

\(\Leftrightarrow x+y+2\sqrt{xy}\ge x+y\Leftrightarrow2\sqrt{xy}\ge0\left(đúng\right)\)

\(A=\sqrt{1-x}+\sqrt{1+x}\ge\sqrt{1-x+1+x}=\sqrt{2}\)

\(maxA=\sqrt{2}\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}1-x=0\\1+x=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

 

3 tháng 9 2021

Cho mình sửa dòng cuối là \(minA=\sqrt{2}\) nhé

NV
7 tháng 2 2022

Theo như hình vẽ thì I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC và J là giao điểm MI với AO đúng không nhỉ?

Tam giác AMJ vuông tại J nên theo Pitago: \(MJ^2=MA^2-AJ^2\)

Tương tự tam giác vuông MJO: \(MJ^2=MO^2-JO^2\)

Trừ vế theo vế: \(MA^2-AJ^2-MO^2+JO^2=0\) (1)

Tam giác vuông AIJ: \(IJ^2=AI^2-AJ^2\)

Tam giác vuông \(IJO\)\(IJ^2=OI^2-JO^2\)

\(\Rightarrow AI^2-AJ^2-OI^2+JO^2=0\) (2)

Trừ vế (1) và (2): \(MA^2-AI^2-MO^2+OI^2=0\) (3)

Do O là trung điểm BC nên \(IO\perp BC\)

\(\Rightarrow OI^2+OC^2=IC^2\) 

Do M, C cùng thuộc đường tròn tâm O đường kính BC \(\Rightarrow OC=OM\)

Do I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC \(\Rightarrow IC=IA\)

\(\Rightarrow OI^2+OM^2=IA^2\Rightarrow OI^2-IA^2=-OM^2\)

Thế vào (3):

\(MA^2-MO^2-MO^2=0\Rightarrow MA=MO\sqrt{2}=\dfrac{BC\sqrt{2}}{2}\Rightarrow BC=\sqrt{2}MA\)

NV
7 tháng 2 2022

Em vẽ hình ra được không nhỉ? Hiện tại đang không có công cụ vẽ hình nên không hình dung được dạng câu c

10 tháng 6 2021

1.2 với \(x\ge0,x\in Z\)

A=\(\dfrac{2\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\in Z< =>\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1;\pm3\right)\)

*\(\sqrt{x}+2=1=>\sqrt{x}=-1\)(vô lí)

*\(\sqrt{x}+2=-1=>\sqrt{x}=-3\)(vô lí
*\(\sqrt{x}+2=3=>x=1\)(TM)

*\(\sqrt{x}+2=-3=\sqrt{x}=-5\)(vô lí)

vậy x=1 thì A\(\in Z\)

 

NV
11 tháng 3 2022

\(\left(xy+3\right)^2+\left(x+y\right)^2=8\)

\(\Leftrightarrow x^2y^2+x^2+y^2+1=-8xy\)

\(\dfrac{x}{x^2+1}+\dfrac{y}{y^2+1}=-\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\dfrac{\left(xy+1\right)\left(x+y\right)}{x^2y^2+x^2+y^2+1}=-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(xy+1\right)\left(x+y\right)}{-8xy}=-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left(xy+1\right)\left(x+y\right)=2xy\)

\(\Rightarrow x+y=\dfrac{2xy}{xy+1}\)

Thế vào pt ban đầu:

\(\left(xy+3\right)^2+\left(\dfrac{2xy}{xy+1}\right)^2=8\)

Đặt \(xy+1=t\Rightarrow\left(t+2\right)^2+4\left(\dfrac{t-1}{t}\right)^2=8\)

\(\Rightarrow\left(t^2+2t\right)^2-4\left(t^2+2t\right)+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t^2+2t-2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1-\sqrt{3}\\t=-1+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}xy=-2-\sqrt{3}\Rightarrow x+y=1+\sqrt{3}\\xy=-2+\sqrt{3}\Rightarrow x+y=1-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x;y\) là nghiệm của: \(\left[{}\begin{matrix}X^2-\left(1+\sqrt{3}\right)X-2-\sqrt{3}=0\\X^2-\left(1-\sqrt{3}\right)X-2+\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow...\)

a: Thay a=-2 vào pt, ta được:

\(-2x^2-2\cdot\left(-2-1\right)x-2+1=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+6x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x+1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-6\right)^2-4\cdot2\cdot1=36-8=28>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{6-2\sqrt{7}}{2}=3-\sqrt{7}\\x_2=3+\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

b: Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-2a+2\right)^2-4a\left(a+1\right)>0\\a< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a^2-8a+4-4a^2-4a>0\\a< >0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-12a>-4\\a< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a< >0\\a< \dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

 

20 tháng 10 2021

Bài 1:

a) \(2\sqrt{18}-7\sqrt{32}-\sqrt{72}+3\sqrt{8}\)

\(=2\sqrt{9.2}-7\sqrt{16.2}-\sqrt{36.2}+3\sqrt{4.2}\)

\(=6\sqrt{2}-28\sqrt{2}-6\sqrt{2}+6\sqrt{2}\)

\(=-22\sqrt{2}\)

b) \(\sqrt{\left(1+2\sqrt{3}\right)^2-\sqrt{4+2\sqrt{3}}}\)

\(=1+2\sqrt{3}-\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)

\(=1+2\sqrt{3}-\sqrt{3}-1\)

\(=\sqrt{3}\)

c) \(\dfrac{5\sqrt{3}-3}{5-\sqrt{3}}-\dfrac{4}{\sqrt{3}+\sqrt{7}}-\dfrac{6}{\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}\left(5-\sqrt{3}\right)}{5-\sqrt{3}}-\dfrac{4\left(\sqrt{7}-\sqrt{3}\right)}{7-3}-2\sqrt{3}\)

\(=5-\sqrt{3}-\sqrt{7}+\sqrt{3}-2\sqrt{3}\)

\(=5-\sqrt{7}-2\sqrt{3}\)

14 tháng 6 2021

\(A=\dfrac{4x+2\sqrt{x}+2}{2\sqrt{x}+1}=\dfrac{2\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)+2}{2\sqrt{x}+1}=2\sqrt{x}+\dfrac{2}{2\sqrt{x}+1}\)

\(=2\sqrt{x}+1+\dfrac{2}{2\sqrt{x}+1}-1\ge2\sqrt{\left(2\sqrt{x}+1\right)\cdot\dfrac{2}{2\sqrt{x}+1}}-1=2\sqrt{2}-1\)

=> A \(\ge2\sqrt{2}-1\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(2\sqrt{x}+1=\dfrac{2}{2\sqrt{x}+1}\)

<=> \(\left(2\sqrt{x}+1\right)^2=2\) <=> \(\left[{}\begin{matrix}2\sqrt{x}+1=2\\2\sqrt{x}+1=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

<=> \(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\) <=> \(x=\dfrac{1}{4}\)(tm)

Vậy minA = \(2\sqrt{2}-1\) khi x = 1/4

NV
20 tháng 7 2021

a.

ĐKXĐ: \(-3\le x\le\dfrac{3}{2}\)

Ta có:

\(4\sqrt{x+3}=2.2\sqrt{x+3}\le2^2+x+3=x+7\)

\(2\sqrt{3-2x}=2.1.\sqrt{3-2x}\le1^2+3-2x=4-2x\)

Do đó:

\(x+4\sqrt{x+3}+2\sqrt{3-2x}\le x+x+7+4-2x=11\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+3}=2\\\sqrt{3-2x}=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=1\)

NV
20 tháng 7 2021

b.

ĐKXĐ: \(x\ge-\dfrac{3}{2}\)

\(x^2+4x+5-2\sqrt{2x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)+\left(2x+3-2\sqrt{2x+3}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+\left(\sqrt{2x+3}-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\\sqrt{2x+3}-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=-1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2021

Lời giải:

b. Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ và $C=45^0$ nên:

 $B=90^0-C=90^0-45^0=45^0$

Do đó, tam giác $ABC$ vuông cân tại $A$

$\Rightarrow AC=AB=50$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago: $BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{50^2+50^2}=50\sqrt{2}$ (cm)

f.

Theo định lý Pitago: $AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{7^2-5^2}=2\sqrt{6}$ (cm)

$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{2\sqrt{6}}{7}$

$\Rightarrow B=44,42^0$

$C=90^0-B=90^0-44,42^0=45,58^0$

b) Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{C}=45^0\)(gt)

nên ΔABC vuông cân tại A(Định nghĩa tam giác vuông cân)

Suy ra: \(\widehat{B}=45^0\) và AC=50(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=50^2+50^2=5000\)

hay \(BC=50\sqrt{2}\left(cm\right)\)