Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
∆AHB và ∆KBH có
AH=KH ( gt )
=
BH cạnh chung .
Nên ∆AHB=∆KBH(c.g.c)
Suy ra: =
Vậy BH là tia phân giác của góc B.
Tương tự ∆AHC =∆KHC ( c . g . c )
Suy ra: =
Vậy CH là tia phân giác của góc C
p/s: Very làm biếng open sách so copy mạng =]]]
Biết d song2 với d' thì => góc A1 = góc B3 và:
b) góc A1 = góc B4 và
c) góc A1+ B2=180 độ
a) Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song2 thì:
a) 2 góc so le trong bằng nhau
b) 2 góc đồng vị bằng nhau
c) 2 góc trong cùng phía bù nhau
Biết : (hình 25b)
a) góc A4 = góc B2
hoặc b) góc A1 = góc B1
hoặc c) góc A1 + B2 = 180 độ
thì suy ra d song2 với d'
Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng
mà a) 2 góc so le trong bằng nhau
hoặc b) 2 góc đồng vị bằng nhau
hoặc c) 2 góc trong cùng phía bù nhau thì 2 đường thẳng đó song2 với nhau.
Thủy sống ko đk tốt, mẹ thủy rất buồn, chẳng biết làm ntn. Bà thủy đưa ra những lời khuyên cho mẹ thủy nên trở về vs ba nó để thủy đk ik hk lại, đk có ba, có anh. Mẹ thủy nghĩ lại thấy cx vì hôm đó nổi giận quá, ko nghĩ đến cuộc sống của thủy sẽ ra sao. Cuối cùng mẹ và thủy trở về vs thành và bố thủy.
Mk tóm tắttheo suy nghĩ của mk thôi nha, ko theo mẫu đâu hết ^-^
trên đường về quê, Thủy, mẹ Thủy và ông tài xế bị xe tông ch*t. Ôi thật đau lòng .huhu
thay x=-1 ta có : \(\left(-x^2\right)+\left(-x^4\right)+\left(-x^6\right)+\left(-x^8\right)+....+\left(-x^{100}\right)\) =\(\left(-1^2\right)+\left(-1^4\right)+\left(-1^6\right)+\left(-1^8\right)+...+\left(-1^{100}\right)\) =1+1+1+1+...+1 = 50
Câu 6.6 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
Tính M=820+420425+645M=820+420425+645.
Giải
M=820+420425+645=(23)20+(22)20(22)25+(26)5M=820+420425+645=(23)20+(22)20(22)25+(26)5
=260+240250+230=240(220+1)230(220+1)=210=1024.=260+240250+230=240(220+1)230(220+1)=210=1024.
Câu 6.7 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
Tìm x, biết:
a) (x4)2=x12x5(x≠0);(x4)2=x12x5(x≠0);
b) x10 = 25x8.
Giải
a) (x4)2=x12x5(x≠0)⇒x8=x7(x4)2=x12x5(x≠0)⇒x8=x7
⇒x8−x7=0⇒x7.(x−1)=0⇒x8−x7=0⇒x7.(x−1)=0
⇒x−1=0⇒x−1=0 (vì x7 ≠ 0)
Vậy x = 1.
b) x10=25x8⇒x10−25x8=0⇒x8.(x2−25)=0x10=25x8⇒x10−25x8=0⇒x8.(x2−25)=0
Suy ra x8 = 0 hoặc x2 - 25 = 0.
Do đó x = 0 hoặc x = 5 hoặc x = -5.
Vậy x∈{0;5;−5}x∈{0;5;−5}.
Câu 6.8 trang 19 Sách Bài Tập SBT Toán lớp 7 tập 1
Tìm x, biết:
a) (2x+3)2=9121(2x+3)2=9121;
b) (3x−1)3=−827(3x−1)3=−827
Giải
a) (2x+3)2=9121=(±311)2(2x+3)2=9121=(±311)2
Nếu 2x+3=311⇒x=−15112x+3=311⇒x=−1511
Nếu 2x+3=−311⇒x=−18112x+3=−311⇒x=−1811
b) (3x−1)3=−827=(−23)3(3x−1)3=−827=(−23)3
⇔3x−1=−23⇔x=19
bạn sang phòng khác hok bài hoặc có thể nghỉ một lúc rồi tý nữa vào hok cho đầu óc bớt căng thẳng đi
nếu là tớ thì tớ sẽ bảo mẹ,còn nếu quá 3 lần mak ko có ai giải quyết thì tớ sẽ...... ^^
bài 96 :
a) = \(\left(1\frac{4}{23}-\frac{4}{23}\right)\) + \(\left(\frac{5}{21}+\frac{16}{21}\right)\) + 0,5 = 1+1+0,5 = 2,5
b) = \(\frac{3}{7}\) \(\left(19\frac{1}{3}-33\frac{1}{3}\right)\)= \(\frac{3}{7}\) . (-14) = -6
c)= \(\frac{1}{3}\) \(\left[-\left(-\frac{1}{3}\right)^2.9+1\right]\) = \(\frac{1}{3}\) \(\left(-\frac{1}{9}.9+1\right)\) = \(\frac{1}{3}\) (-1+1) = \(\frac{0}{3}\) = 0
d)= \(\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right)\): \(\left(-\frac{5}{7}\right)\) = (-10) : \(\left(-\frac{5}{7}\right)\) = 14
bài 97 :
a) = -6,37 . ( 0,4 . 2,5 ) = -6,37 . 1 = -6,37
b) = ( - 0,125 . 8 ) . (-5,3) = (-1) . (-5,3) = 5,3
c) = [ ( -2,5 ) . (-4) ] . (-7,9) = 10 . ( -7,9) = -79
d) = [ ( -0,375 ) . (-8) ] . \(\frac{13}{3}\) = 3.\(\frac{13}{3}\) = 13
bài 98 :
a) => y = \(\frac{21}{10}\) :\(\left(-\frac{3}{5}\right)\) => y = \(-\frac{7}{2}\)
b) => y = \(-\frac{64}{33}.\frac{3}{8}=-\frac{8}{11}\)
c) => \(\frac{7}{5}y\) = \(-\frac{4}{5}-\frac{3}{7}\) => \(\frac{7}{5}y\) = \(-\frac{43}{35}\) => y = \(-\frac{43}{35}:\frac{7}{5}\) = \(-\frac{43}{49}\)
d) => \(-\frac{11}{12}y=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}\Rightarrow-\frac{11}{12}y=\frac{7}{12}\Rightarrow y=-\frac{7}{11}\)
bài 103 :
gọi a , b là tiền lãi mà mỗi tổ chức được chia ( a, b \(\in\) Z*) ta có :
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và a+b = 12800000
Từ \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)
vậy \(\frac{a}{3}=1600000\Rightarrow a=4800000\)
\(\frac{b}{5}=1600000\Rightarrow b=8000000\)
( thỏa mãn điều kiện )
Tiền lãi mà các tổ chức đã được chia là 4800000 đồng và 8000000 đồng
bài 104 :
sau khi bán , tấm thứ 1 còn \(\frac{1}{2}\) , tấm thứ 2 còn \(\frac{1}{3}\) , tấm thứ 3 còn \(\frac{1}{4}\)
Gọi chiều dài các tấm theo thứ tự là x, y , z ( x,y,z \(\in\) Z* ) , ta có :
\(\frac{1}{2}x=\frac{1}{3}y=\frac{1}{4}z\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{2+3+4}=\frac{108}{9}=12\)
Vậy \(\frac{x}{2}=12\Rightarrow x=24\left(m\right)\)
\(\frac{y}{3}=12\Rightarrow y=36\left(m\right)\)
\(\frac{z}{4}=12\Rightarrow z=48\left(m\right)\)
( thỏa mãn điều kiện )
Chiều dài mỗi tấm vải lúc bạn đầu lần lượt là 24(m) , 36(m) , 48(m)
bài 105 :
a) ta có \(\sqrt{0,01}=0,1;\sqrt{0,25}=0,5\)
vậy \(\sqrt{0,01}-\sqrt{0,25}=0,1-0,5=-0,4\)
b) \(\sqrt{100}=10\Rightarrow0,5\sqrt{100}=0,5.10=5\)
\(\sqrt{\frac{1}{4}}=\sqrt{0,25}=0,5\)
vậy \(0,5\sqrt{100}-\sqrt{\frac{1}{4}}=5-0,5=4,5\)
~~Chúc bạn học tốt