K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 8 2021

Lời giải:

Kẻ $OH\perp AB$ thì $OH=1$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $OHA$ vuông:

$AH=\sqrt{OA^2-OH^2}=\sqrt{3^2-1^2}=2\sqrt{2}$ (cm)

$OA=OB$ nên tam giác $OAB$ cân tại $O$. Do đó đường cao $OH$ đồng thời là đường trung tuyến 

$\Rightarrow AB=2AH=4\sqrt{2}$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 8 2021

Hình vẽ:

31 tháng 10 2021

Câu 1:

a: \(\sqrt{9\cdot25}=3\cdot5=15\)

b: \(=3\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}+4\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}-5\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}\)

=6+8-10

=4

Chọn B

30 tháng 7 2021

lm tự luận mà bạn

19 tháng 9 2021

\(a,\) Hàm số bậc nhất \(\Leftrightarrow2m-3\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{3}{2}\)

\(b,\) Để \(\left(d\right)\) tạo với Ox một góc nhọn thì:

\(2m-3>0\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{2}\)

\(c,m=3\Leftrightarrow y=3x+2\)

\(x=0\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow A\left(0;2\right)\\ x=1\Leftrightarrow y=5\Leftrightarrow B\left(1;5\right)\)

 

 

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5:B

Câu 6: B

4 tháng 1 2022

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5:B

Câu 6: B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2021

Câu 5:

$\frac{20}{\sqrt{5}}=\frac{20\sqrt{5}}{5}=4\sqrt{5}$

Câu 6:

\(\frac{3}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}+\frac{3}{\sqrt{5}-\sqrt{2}}=3.\frac{\sqrt{5}-\sqrt{2}+\sqrt{5}+\sqrt{2}}{(\sqrt{5}+\sqrt{2})(\sqrt{5}-\sqrt{2})}=3.\frac{2\sqrt{5}}{5-2}=2\sqrt{5}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 11 2021

Câu 7:

1. ĐKXĐ: $x\neq 1; x\geq 0$

\(A=\left[\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+1)}{\sqrt{x}+1}+1\right]:\left[\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-1)}{\sqrt{x}-1}-1\right]=(\sqrt{x}+1):(\sqrt{x}-1)\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

2.

\(A< 1\Leftrightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-1<0\Leftrightarrow \frac{2}{\sqrt{x}-1}<0\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x}-1<0\Leftrightarrow x< 1\)

Kết hợp ĐKXĐ suy ra $0\leq x< 1$

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(BH^2=HA\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow BH^2=2\cdot6=12\)

hay \(BH=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBHA vuông tại H, ta được:

\(BA^2=BH^2+HA^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2+2^2=12+4=16\)

hay BA=4(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BA^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=8^2-4^2=48\)

hay \(BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b) Xét ΔABC vuông tại B có 

\(\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{CA}=\dfrac{4\sqrt{3}}{8}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{BA}{CA}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)