Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MB:
Tuệ Tĩnh là một danh y nổi tiếng trong lịch sử dân tộc. Câu chuyện dưới đây ca ngợi ông vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay.
TB:
– Nguyễn Bá Tĩnh, tức Tuệ Tĩnh, tuy đỗ tiến sĩ nhưng không ra làm quan.
– Một lần, ông dẫn các học trò lên hai ngọn núi hiểm trở. Dọc hai bên đường lên núi là những cây cỏ.
– Ông nói với học trò về ý định của mình.
– Các học trò chưa hiểu được ý thầy.
– Nguyễn Bá Tĩnh giải thích về giá trị của những của những cây cỏ.
– Câu chuyện về các thái ý thời Trần sử dụng cây cỏ để làm tăng sức mạnh của quân đội.
– Sự quý trọng của Nguyễn Bá Tĩnh đối với cây cỏ nước Nam.
– Tất cả học trò của tiến sĩ Nguyễn Bá Tĩnh tình nguyện theo con đường của người thầy.
– Cho đến bây giờ, có hàng trăm vị thuốc được lấy từ cây cỏ nước Nam, tổng hợp được hàng trăm vị thuốc dân gian để trị bệnh cứu người rất hữu hiệu.
KB:
Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã yêu quý cây cỏ trên đất nước mình, hiểu giá trị của chúng và biết dùng chúng để chữa bệnh. Đồng thời cho thấy cây cỏ thiên nhiên mang lại cho chúng ta bao điều quý giá, chúng ta nên giữ gìn và phát triển chúng.
Nguyễn Bá Tĩnh, tức Tuệ Tĩnh, là một danh y đời Trần. Một lần, ông dẫn các học trò đi ngược vùng Phả Lại để lên núi Nam Tào, Bắc Đẩu, hai ngọn núi tổng hợp cao uy nghi sừng sững đối mặt với một vùng sông nước hiểm trở. Dọc hai bên đường lên núi là những bụi sâm nam lá xòe như những bàn tay, những bụi cây đinh lăng lá xanh mướt, những bụi cam thảo nam leo vướng vít cả mặt đường.
Dừng chân bên sườn núi, ông trầm ngâm nói với học trò:
- Ta đưa các con đến đây để nói cho các con biết rõ điều mà ta suy nghĩ nung nấu từ mấy chục năm nay.
Vài học trò xì xào:
- Chắc hẳn là điều gì cao siêu lắm nên thầy mới phải nung nấu lâu đến thế. Nguyễn Bá Tĩnh lắc đầu:
- Điều ta sắp nói với các con không cao như núi Thái Sơn, cũng chẳng xa như biển Bắc Hải mà ở gần trong tầm tay, ở ngay dưới chân các con đó.
Tất cả học trò đều im lặng, duy có người trưởng tràng kính cẩn hỏi:
- Thưa thầy, điều thầy định nói với chúng con có phải là cây cỏ ở dưới chân...
- Phải, ta muốn nói về ngọn cây và sợi cỏ mà hằng ngày các con vẫn giẫm lên... Chúng chính là một đội quân hùng mạnh góp vào với các đạo hùng binh của các bậc thánh nhân như Hưng Đạo Vương đánh tan giặc Nguyên xâm lược.
Rồi ông từ tốn kể:
- Ngày ấy, giặc Nguyên nhòm ngó nước ta. Vua quan nhà Trần lo việc phòng giữ bờ cõi rất cẩn trọng. Bên cạnh việc luyện tập dân binh, triều đình còn cắt cử người đôn đốc rèn vũ khí, chuẩn bị voi ngựa, lương thực, thuốc men... Song, từ lâu nhà Nguyên đã cấm chở thuốc men, vật dụng xuống bán cho người Nam. Khi giáp trận tất có người bị thương và đau ốm, biết lấy gì cứu chữa? Không chậm trễ, các thái y đã tỏa đi khắp mọi miền quê học cách chữa bệnh của dân gian bằng cây cỏ bình thường. Từ đó, vườn thuốc được lập ở khắp nơi. Núi Nam Tào và Bắc Đẩu chính là hai ngọn dược sơn các vua Trần xưa. Cây cỏ nước Nam đã góp phần làm cho những đạo binh thêm hùng hậu, bền bỉ, khỏe mạnh, can trường trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù mạnh hơn mình hàng chục lần, đông hơn mình hàng trăm lần.
Kể đến đây, Nguyễn Bá Tĩnh chậm rãi nói thêm:
- Ta càng nghĩ càng thêm quí từng ngọn cây, từng sợi cỏ của non sông, gấm vóc tổ tiên để lại. Ta định nối gót người xưa để từ nay về sau dân ta có dùng thuốc Nam chữa cho người Nam. Ta nói để các con biết ý nguyện của ta.
Theo con đường của danh y Tuệ Tĩnh, cho đến bây giờ, hàng trăm vị thuốc đã được lấy từ cây cỏ nước Nam, hàng nghìn phương thuốc đã được tổng hợp từ phương thuốc dân gian để trị bệnh cứu người.
Giúp mình nhé các bạn,mình đang rất bối rối không biết kể làm sao cả .Giúp mình nha,mình xin cảm ơn.
nội dung là
- Khẳng định chủ quyền nc Nam thuộc chủ quyền của người Việt Nam
-Khẳng định đất nước , chủ quyền của người Nam / điều hiển nhiên mà ko a có thể phủ nhận dc
-Cảnh báo về hành động xâm lược phi nghĩa của kẻ thù
- Cảnh báo về kết quả thất bại , nhục nhã của giặc nếu xâm phạm nướ Nam
Nội dung chính của toàn bài là thể iện tình yêu nc và lòng tự hào của dan tộc Việt Nam
( Chúc bn hok tót )
Nguyễn Bá Tĩnh, tức Tuệ Tĩnh, là một danh y đời Trần. Một lần, ông dẫn các học trò đi ngược vùng Phả Lại để lên núi Nam Tào, Bắc Đẩu, hai ngọn núi tổng hợp cao uy nghi sừng sững đối mặt với một vùng sông nước hiểm trở. Dọc hai bên đường lên núi là những bụi sâm nam lá xòe như những bàn tay, những bụi cây đinh lăng lá xanh mướt, những bụi cam thảo nam leo vướng vít cả mặt đường.
Dừng chân bên sườn núi, ông trầm ngâm nói với học trò:
- Ta đưa các con đến đây để nói cho các con biết rõ điều mà ta suy nghĩ nung nấu từ mấy chục năm nay.
Vài học trò xì xào:
- Chắc hẳn là điều gì cao siêu lắm nên thầy mới phải nung nấu lâu đến thế. Nguyễn Bá Tĩnh lắc đầu:
- Điều ta sắp nói với các con không cao như núi Thái Sơn, cũng chẳng xa như biển Bắc Hải mà ở gần trong tầm tay, ở ngay dưới chân các con đó.
Tất cả học trò đều im lặng, duy có người trưởng tràng kính cẩn hỏi:
- Thưa thầy, điều thầy định nói với chúng con có phải là cây cỏ ở dưới chân...
- Phải, ta muốn nói về ngọn cây và sợi cỏ mà hằng ngày các con vẫn giẫm lên... Chúng chính là một đội quân hùng mạnh góp vào với các đạo hùng binh của các bậc thánh nhân như Hưng Đạo Vương đánh tan giặc Nguyên xâm lược.
Rồi ông từ tốn kể:
- Ngày ấy, giặc Nguyên nhòm ngó nước ta. Vua quan nhà Trần lo việc phòng giữ bờ cõi rất cẩn trọng. Bên cạnh việc luyện tập dân binh, triều đình còn cắt cử người đôn đốc rèn vũ khí, chuẩn bị voi ngựa, lương thực, thuốc men... Song, từ lâu nhà Nguyên đã cấm chở thuốc men, vật dụng xuống bán cho người Nam. Khi giáp trận tất có người bị thương và đau ốm, biết lấy gì cứu chữa? Không chậm trễ, các thái y đã tỏa đi khắp mọi miền quê học cách chữa bệnh của dân gian bằng cây cỏ bình thường. Từ đó, vườn thuốc được lập ở khắp nơi. Núi Nam Tào và Bắc Đẩu chính là hai ngọn dược sơn các vua Trần xưa. Cây cỏ nước Nam đã góp phần làm cho những đạo binh thêm hùng hậu, bền bỉ, khỏe mạnh, can trường trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù mạnh hơn mình hàng chục lần, đông hơn mình hàng trăm lần.
Kể đến đây, Nguyễn Bá Tĩnh chậm rãi nói thêm:
- Ta càng nghĩ càng thêm quí từng ngọn cây, từng sợi cỏ của non sông, gấm vóc tổ tiên để lại. Ta định nối gót người xưa để từ nay về sau dân ta có dùng thuốc Nam chữa cho người Nam. Ta nói để các con biết ý nguyện của ta.
Theo con đường của danh y Tuệ Tĩnh, cho đến bây giờ, hàng trăm vị thuốc đã được lấy từ cây cỏ nước Nam, hàng nghìn phương thuốc đã được tổng hợp từ phương thuốc dân gian để trị bệnh cứu người.
Nguyễn Bá Tĩnh, tức Tuệ Tĩnh, là một danh y đời Trần. Một lần, ông dẫn các học trò đi ngược vùng Phả Lại để lên núi Nam Tào, Bắc Đẩu, hai ngọn núi tổng hợp cao uy nghi sừng sững đối mặt với một vùng sông nước hiểm trở. Dọc hai bên đường lên núi là những bụi sâm nam lá xòe như những bàn tay, những bụi cây đinh lăng lá xanh mướt, những bụi cam thảo nam leo vướng vít cả mặt đường.
Dừng chân bên sườn núi, ông trầm ngâm nói với học trò:
- Ta đưa các con đến đây để nói cho các con biết rõ điều mà ta suy nghĩ nung nấu từ mấy chục năm nay.
Vài học trò xì xào:
- Chắc hẳn là điều gì cao siêu lắm nên thầy mới phải nung nấu lâu đến thế. Nguyễn Bá Tĩnh lắc đầu:
- Điều ta sắp nói với các con không cao như núi Thái Sơn, cũng chẳng xa như biển Bắc Hải mà ở gần trong tầm tay, ở ngay dưới chân các con đó.
Tất cả học trò đều im lặng, duy có người trưởng tràng kính cẩn hỏi:
- Thưa thầy, điều thầy định nói với chúng con có phải là cây cỏ ở dưới chân...
- Phải, ta muốn nói về ngọn cây và sợi cỏ mà hằng ngày các con vẫn giẫm lên... Chúng chính là một đội quân hùng mạnh góp vào với các đạo hùng binh của các bậc thánh nhân như Hưng Đạo Vương đánh tan giặc Nguyên xâm lược.
Rồi ông từ tốn kể:
- Ngày ấy, giặc Nguyên nhòm ngó nước ta. Vua quan nhà Trần lo việc phòng giữ bờ cõi rất cẩn trọng. Bên cạnh việc luyện tập dân binh, triều đình còn cắt cử người đôn đốc rèn vũ khí, chuẩn bị voi ngựa, lương thực, thuốc men... Song, từ lâu nhà Nguyên đã cấm chở thuốc men, vật dụng xuống bán cho người Nam. Khi giáp trận tất có người bị thương và đau ốm, biết lấy gì cứu chữa? Không chậm trễ, các thái y đã tỏa đi khắp mọi miền quê học cách chữa bệnh của dân gian bằng cây cỏ bình thường. Từ đó, vườn thuốc được lập ở khắp nơi. Núi Nam Tào và Bắc Đẩu chính là hai ngọn dược sơn các vua Trần xưa. Cây cỏ nước Nam đã góp phần làm cho những đạo binh thêm hùng hậu, bền bỉ, khỏe mạnh, can trường trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù mạnh hơn mình hàng chục lần, đông hơn mình hàng trăm lần.
Kể đến đây, Nguyễn Bá Tĩnh chậm rãi nói thêm:
- Ta càng nghĩ càng thêm quí từng ngọn cây, từng sợi cỏ của non sông, gấm vóc tổ tiên để lại. Ta định nối gót người xưa để từ nay về sau dân ta có dùng thuốc Nam chữa cho người Nam. Ta nói để các con biết ý nguyện của ta.
Theo con đường của danh y Tuệ Tĩnh, cho đến bây giờ, hàng trăm vị thuốc đã được lấy từ cây cỏ nước Nam, hàng nghìn phương thuốc đã được tổng hợp từ phương thuốc dân gian để trị bệnh cứu người.
Kể chuyện: Cây cỏ nước Nam
Nguyễn Bá Tĩnh, tức Tuệ Tĩnh, là một danh y đời Trần. Một lần, ông dẫn các học trò đi ngược vùng Phả Lại để lên núi Nam Tào, Bắc Đẩu, hai ngọn núi tổng hợp cao uy nghi sừng sững đối mặt với một vùng sông nước hiểm trở. Dọc hai bên đường lên núi là những bụi sâm nam lá xòe như những bàn tay, những bụi cây đinh lăng lá xanh mướt, những bụi cam thảo nam leo vướng vít cả mặt đường.
Dừng chân bên sườn núi, ông trầm ngâm nói với học trò:
- Ta đưa các con đến đây để nói cho các con biết rõ điều mà ta suy nghĩ nung nấu từ mấy chục năm nay.
Vài học trò xì xào:
- Chắc hẳn là điều gì cao siêu lắm nên thầy mới phải nung nấu lâu đến thế. Nguyễn Bá Tĩnh lắc đầu:
- Điều ta sắp nói với các con không cao như núi Thái Sơn, cũng chẳng xa như biển Bắc Hải mà ở gần trong tầm tay, ở ngay dưới chân các con đó.
Tất cả học trò đều im lặng, duy có người trưởng tràng kính cẩn hỏi:
- Thưa thầy, điều thầy định nói với chúng con có phải là cây cỏ ở dưới chân...
- Phải, ta muốn nói về ngọn cây và sợi cỏ mà hằng ngày các con vẫn giẫm lên... Chúng chính là một đội quân hùng mạnh góp vào với các đạo hùng binh của các bậc thánh nhân như Hưng Đạo Vương đánh tan giặc Nguyên xâm lược.
Rồi ông từ tốn kể:
- Ngày ấy, giặc Nguyên nhòm ngó nước ta. Vua quan nhà Trần lo việc phòng giữ bờ cõi rất cẩn trọng. Bên cạnh việc luyện tập dân binh, triều đình còn cắt cử người đôn đốc rèn vũ khí, chuẩn bị voi ngựa, lương thực, thuốc men... Song, từ lâu nhà Nguyên đã cấm chở thuốc men, vật dụng xuống bán cho người Nam. Khi giáp trận tất có người bị thương và đau ốm, biết lấy gì cứu chữa? Không chậm trễ, các thái y đã tỏa đi khắp mọi miền quê học cách chữa bệnh của dân gian bằng cây cỏ bình thường. Từ đó, vườn thuốc được lập ở khắp nơi. Núi Nam Tào và Bắc Đẩu chính là hai ngọn dược sơn các vua Trần xưa. Cây cỏ nước Nam đã góp phần làm cho những đạo binh thêm hùng hậu, bền bỉ, khỏe mạnh, can trường trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù mạnh hơn mình hàng chục lần, đông hơn mình hàng trăm lần.
Kể đến đây, Nguyễn Bá Tĩnh chậm rãi nói thêm:
- Ta càng nghĩ càng thêm quí từng ngọn cây, từng sợi cỏ của non sông, gấm vóc tổ tiên để lại. Ta định nối gót người xưa để từ nay về sau dân ta có dùng thuốc Nam chữa cho người Nam. Ta nói để các con biết ý nguyện của ta.
Theo con đường của danh y Tuệ Tĩnh, cho đến bây giờ, hàng trăm vị thuốc đã được lấy từ cây cỏ nước Nam, hàng nghìn phương thuốc đã được tổng hợp từ phương thuốc dân gian để trị bệnh cứu người.
1- Đoạn 1: Ông Nguyễn Tuệ Tĩnh, tức danh y Tuệ Tĩnh, từng đỗ tiến sĩ đệ nhị bảng nhưng không ra làm quan mà ở nhà theo đuổi nghề y. Một hôm, ông dẫn các học trò lên hai ngọn núi Nam Tào và Bắc Đẩu. Dọc đường lên núi là những bụi sâm nam, đinh lăng và cam thảo, ông chỉ vào những bụi cây ấy và nói:
- Ta đưa các con đến đây để nói cho các con biết rõ điều mà ta suy nghĩ nung nấu từ mấy chục năm nay.
2- Đoạn 2: Rồi ông kể lại cho các học trò của mình nghe câu chuyện ngày xưa: Hồi ấy, giặc Nguyên (còn gọi là giặc Thát) đem quân xâm lược nước ta. Vua quan nhà Trần lo luyện tập võ nghệ chuẩn bị kháng chiến bảo vệ giang sơn bờ cõi của mình . Có một điều làm cho vua quan nhà Trần hết sức lo lắng. Đó là việc nhà Nguyên cấm chở thuốc men vật dụng xuống bán cho người Nam. Để có thuốc chữa bệnh cho binh lính bị thương và đau ốm, vua sai các Thái y tỏa di khắp mọi miền quê học cách chữa bệnh của dân gian bằng cây cỏ bình thường. Từ đó vườn thuốc được lập ở khắp nơi. Núi Nam Tào và Bắc Đẩu là hai ngọn núi dược sơn của các vua Trần xưa.
Nhờ chủ trương ấy mà nơi nơi đều có những vườn thuốc Nam chuẩn bị cho cuộc kháng chiến. Những vườn thuốc ấy đã giúp ích rất nhiều trong việc chữa trị cho binh lính khi bị thương hoặc đau yếu
3- Đoạn 3: Kể đến đó, danh y dừng lại một lúc rồi chậm rãi nói:
- Ta càng nghĩ, càng thêm quí yêu từng ngọn cây đọt cỏ mà tổ tiên ta để lại. Ta định nối gót người xưa để từ nay về sau dân ta có thể dùng thuốc Nam để chữa bệnh cho người Nam ta. Đó chính là ý nguyện của ta mà hôm nay ta dẫn các con lên hai ngọn núi này.
* Ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện đem đến cho chúng ta một lời khuyên: hãy yêu quí thiên nhiên và quí trọng từng ngọn cây đọt cỏ của thảo dược có trên đất nước mình, noi theo người xưa trồng thêm nhiều loại dược thảo, biến chúng thành những vị thuốc hay, chữa bệnh cho mọi người.
Bài Cây Cỏ Nước Nam là bài gì đấy ?
kể chuyện nha bạn
Ngày xưa ngày xưa có 2 anh em
đi trộm được cây khê
bị đại bàng ăn khế
bực minh đại bằng chở đi lấy vàng và
cái kết
Ngày xưa có hai anh em nhà nọ cha mẹ mất sớm để lại cho một ngôi nhà ngói và một số ruộng vườn.
Mấy năm sau, hai anh em đều lấy vợ, không thể ở chung với nhau được nữa. Người anh bèn chia gia tài. Vốn tham lam, người anh giành hết ruộng vườn nhà cửa, chỉ chia cho người em một mái nhà gianh và một cây khế.
Vợ chồng người em hiền lành và cần cù, cày thuê cuốc mướn kiếm sống. Cây khế được vun gốc, bón phân, tưới nước, bắt sâu, ngày một tươi tốt, cành lá sum suê tỏa bóng mát một góc sân.
Mùa hè năm ấy, cây khế ra hoa rồi kết quả. Ngày qua tháng lại, trái khế trĩu cành. Những quả khế to năm cánh bóng mượt, vàng óng dần lên. Vợ chồng người em khấp khởi mừng thầm: tiền bán khế sẽ mua được ít nhiều lúa gạo.
Nhưng một buổi sáng tinh mơ, có con chim Đại Bàng ở đâu bay đến cây khế. Chim ăn hết quả chín này đến quả chín khác. Vợ chồng người em lo lắm, không biết làm thế nào. Cả hai vợ chồng cùng thốt lên lời than:
- Cơ nghiệp vợ chồng tôi chỉ có ngần ấy! Chim ăn hết thì biết trông cậy vào đâu khi ngày ba, tháng tám!
Kì lạ thay, con chim lạ cất tiếng nói:
- Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng.
Biết là con chim thần, người vợ may cho chồng một cái túi ba gang. Họ thấp thỏm đợi chờ.
Mấy ngày sau, đại bàng lại bay đến, xòe rộng đôi cánh, rồi đỗ xuống sân. Chim cất tiếng gọi rối rít. Người em mang theo cái túi ba gang, nhẹ nhàng leo lên mình chim, ôm lấy cổ chim. Đại bàng vỗ cánh bay lên cao.
Chim chở người em bay qua những cánh đồng xanh bát ngát, vượt qua những ngọn đồi, dãy núi điệp trùng, bay dọc theo những dòng sông như dải thát lưng xanh xa dài tít tắp. Lúc bay thấp, lúc bay cao lẩn vào những cồn mây trắng như bông. Rồi chim sải cánh vút qua biển rộng, nước xanh biếc một màu mênh mông. Đại Bàng bay mải miết. Người em say sưa và xúc động trước cảnh đất trời mây nước bao la. Đến non trưa, chim lượn ba vòng rồi đậu xuống một hòn đảo lấp lánh giữa biển.
Một cảnh tượng vô cùng kì lạ hiện ra. Cả một kho báu rực rỡ lấp lánh sắc màu. Bạch ngọc, hồng ngọc, ngọc tị trân chân, ngọc lam,... đủ hình dáng to nhỏ. Còn vàng khối thì có không biết bao nhiêu mà kể. Như lạc vào cõi thần tiên, người em chỉ biết say sưa ngắm nhìn gần xa. Và khi nghe chim giục, người em chọn mỗi thứ một ít vàng ngọc bỏ vào cái túi ba gang.
Lại trèo lên mình chim, người em một tay giữ lấy túi vàng, một tay ôm lấy cổ chim. Đại bàng vút bay qua biển rộng sông dài, băng qua những dãy núi đồi, vượt qua những cánh đồng lúa xanh rì... Trước mắt anh, làng cũ thân thuộc đã hiện ra. Đại bàng lượn ba vòng xung quanh cây khế, nhẹ đáp xuống sân. Khi người vợ trẻ chạy ra đón chồng, xách hộ cái túi ba gang đựng đầy châu báu đưa vào nhà, thì đại bàng cũng vút bay lên chín tầng mây xanh.
Vợ chồng người em trở nên giàu có từ đó.
Người anh biết chuyện, đòi đổi nhà cửa ruộng vườn của mình lấy cây khế và mái lều gianh. Mùa khế năm sau, đại bàng lại bay đến ăn quả. Vợ chồng người anh đã chực sẵn bao tháng ngày, vội vàng chạy ra kêu to lên.
Đại bàng cất tiếng:
- Ăn một quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang đi mà đựng.
Vợ chồng người anh bàn bạc mãi. Cuối cùng may một cái túi rõ to, rõ dài, một cái túi chín gang. Rồi đại bàng đúng hẹn bay đến chở người anh bay thẳng một mạch đến đảo vàng. Người anh lóa mắt lên trước núi vàng, núi ngọc. Anh ta nhặt và nhét đầy cái túi to. Anh ta còn nhặt nhiều thỏi vàng dắt vào xung quanh cạp quần. Chim giục mãi, anh ta mới chịu trèo lên lưng chim. Chim đập cánh ba, bốn lần mới bay lên được. Khi ra đến giữa biển, gió mạnh thổi lên, chim mỏi quá nghiêng cánh. Cả cái túi vàng nặng trĩu rơi xuống kéo theo kẻ tham lam xuống đáy biển.
Xem thêm tại: < nguồn > : https://loigiaihay.com/ke-lai-chuyen-co-h-cay-khe-c118a21141.html#ixzz5uIAcE6HH
_Tử yên_
Nguyễn Bá Tĩnh, tức Tuệ Tĩnh, là một danh y đời Trần. Một lần, ông dẫn các học trò đi ngược vùng Phả Lại để lên núi Nam Tào, Bắc Đẩu, hai ngọn núi tổng hợp cao uy nghi sừng sững đối mặt với một vùng sông nước hiểm trở. Dọc hai bên đường lên núi là những bụi sâm nam lá xòe như những bàn tay, những bụi cây đinh lăng lá xanh mướt, những bụi cam thảo leo vướng vít cả mặt đường.
Dừng chân bên sườn núi, ông trầm ngâm nói với học trò:
- Ta đưa các con đến đây để nói cho các con biết rõ điều mà ta suy nghĩ nung nấu từ mấy chục năm nay.
Vài học trò xì xào:
- Chắc hẳn là điều gì cao siêu lắm nên thầy mới phải nung nấu lâu đến thế. Nguyễn Bá Tĩnh lắc đầu:
- Điều ta sắp nói với các con không cao như núi Thái Sơn, cũng chẳng xa như biển Bắc Hải mà ở gần trong tầm tay, ở ngay dưới chân các con đó.
Tất cả học trò đều im lặng, duy có người trưởng tràng kính cẩn hỏi:
- Thưa thầy, điều thầy định nói với chúng con có phải là cây cỏ ở dưới chân...
- Phải, ta muốn nói về ngọn cây và sợi cỏ mà hằng ngày các con vẫn giẫm lên... Chúng chính là một đội quân hùng mạnh góp vào với các đạo hùng binh của các bậc thánh nhân như Hưng Đạo Vương đánh tan giặc Nguyên xâm lược.
Rồi ông từ tốn kể:
- Ngày ấy, giặc Nguyên nhòm ngó nước ta. Vua quan nhà Trần lo việc phòng giữ bờ cõi rất cẩn trọng. Bên cạnh việc luyện tập dân binh, triều đình còn cắt cử người đôn đốc rèn vũ khí, chuẩn bị voi ngựa, lương thực, thuốc men... Song, từ lâu nhà Nguyên đã cấm chở thuốc men, vật dụng xuống bán cho người Nam. Khi giáp trận tất có người bị thương và đau ốm, biết lấy gì cứu chữa? Không chậm trễ, các thái y đã tỏa đi khắp mọi miền quê học cách chữa bệnh của dân gian bằng cây cỏ bình thường. Từ đó, vườn thuốc được lập ở khắp nơi. Núi Nam Tào và Bắc Đẩu chính là hai ngọn dược sơn các vua Trần xưa. Cây cỏ nước Nam đã góp phần làm cho những đạo binh thêm hùng hậu, bền bỉ, khỏe mạnh, can trường trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù mạnh hơn mình hàng chục lần, đông hơn mình hàng trăm lần.
Kể đến đây, Nguyễn Bá Tĩnh chậm rãi nói thêm:
- Ta càng nghĩ càng thêm quý từng ngọn cây, từng sợi cỏ của non sông, gấm vóc tổ tiên để lại. Ta định nối gót người xưa để từ nay về sau dân ta có dùng thuốc Nam chữa cho người Nam. Ta nói để các con biết ý nguyện của ta.
Theo con đường của danh y Tuệ Tĩnh, cho đến bây giờ, hàng trăm vị thuốc đã được lấy từ cây cỏ nước Nam, hàng nghìn phương thuốc đã được tổng hợp từ phương thuốc dân gian để trị bệnh cứu người.
k nhé, ai đồng tình cho 1 k
Nguyễn Bá Tĩnh, tức Tuệ Tĩnh, tuy đỗ tiến sĩ đệ nhất bảng nhưng không ra làm quan. Một lần, ông dẫn các học trò đi ngược vùng Phả Lại để lên núi Nam Tào, Bắc Đẩu, 'hai ngọn núi cao uy nghi, sừng sững đối mặt với một vùng sông nước hiểm trở. Dọc hai bên đường lên núi là những bụi sâm nam lá xòe như những bàn tay, những bụi cây đinh lăng lá xanh mượt, những bụi cam thảo nam leo vướng vít cả mặt đường...
Dừng chân bên sườn núi, ông trầm ngâm nói với học trò:
- Ta đưa các con tới đây để nói cho các con biết rõ điều mà ta nghĩ, nung nấu từ mấy chục năm nay.
Vài học trò xì xào:
- Chắc hẳn là điều gì cao siêu lắm nên thầy mới nung nấu lâu đến thế?
Nguyễn Bá Tĩnh lắc đầu:
- Điều ta sắp nói vói các con không cao như núi Thái Sơn, cũng không xa như biển Bắc Hải mà gần trong tầm tay, ở ngay dưới chân các con.
Tất cả học trò đều im lặng, duy có người lớn hơn kính cẩn hỏi:
- Thưa thầy, điều thầy định nói với chúng con có phải là cây cỏ dưới chân...
- Phải, ta muốn nói về cây cỏ mà hàng ngày chúng con vẫn giẫm lên. Chúng chính là những đội quân hùng mạnh góp vào với các đạo hùng binh của các bậc thánh nhân như Hưng Đạo Vương đánh tan giặc Nguyên xâm lược.
Rồi ông từ tốn kể:
- Ngày ấy, giặc Nguyên - Mông dòm ngó nước ta. Vua quan nhà Trần lo việc phòng giữ bờ cõi rất cẩn thận. Bên cạnh việc luyện tập dân binh, triều đình còn cắt cử người đôn đốc rèn luyện vũ khí, chuẩn bị voi, ngựa, lương thực, thuốc men... Song, từ lâu nhà Nguyên đã cấm chở thuốc men, vật dụng xuống bán cho người Nam. Khi giáp trận tất có người bị thương và đau ốm, biết lấy gì cứu chữa? Không chậm trễ, các thái y tỏa đi khắp các mọi miền quê học cách chữa bệnh của dân gian bằng cây cỏ bình thường. Từ đó, vườn thuốc được lập khắp nơi. Núi Nam Tào, Bắc Đẩu chính là hai ngọn dược sơn của các vua Trần. Cây cỏ nước Nam đã góp phần làm cho những đạo binh thêm hùng hậu, khỏe mạnh, can trường trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù hùng mạnh hơn mình gấp nhiều lần.
Kể đến đây, Nguyễn Bá Tĩnh chậm rãi nói:
- Ta càng nghĩ càng thêm quý từng ngọn cây, ngọn cỏ của non sông gấm vóc tổ tiên để lại. Ta định nối gót người xưa để từ nay về sau dân ta có thể dùng thuốc Nam chữa bệnh cho dân Nam. Ta nói để các con biết ý nguyện của ta.
Tất cả học trò của ông đều khâm phục và xin một lòng theo con đường của người thầy. Cho đến bây giờ, hàng trăm vị thuốc dược lấy từ cây cỏ nước Nam, tổng hợp được hàng nghìn phương thuốc dân gian để trị bệnh cứu người rất hữu hiệu.