Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các chi của kanguru có 2 chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy thích nghi như thế nào với đời sống ở đồng cỏ
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây về kangaroo là sai?
A.Chi sau và đuôi to khỏe. B.Con cái có tuyến sữa nhưng chưa có vú.
C.Sống ở đồng cỏ châu Đại Dương. D.Con sơ sinh sống trong túi da ở bụng mẹ.
Câu 7: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng
A.Ở trong cát. B.Bằng lông nhổ ra từ quanh vú.
C.Bằng đất khô. D.Bằng lá cây mục.
Câu 8: Bộ răng dơi sắc nhọn có tác dụng
A.Dùng cắn vào vách đá B.Dễ dàng phá bỏ lớp vỏ, da của con mồi
C.Dễ dàng dặm lá cây D.Để tự vệ
Câu 9: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì?
A.Tiêu biến hoàn toàn. B.To và khỏe. C.Nhỏ và yếu. D.Biến đổi thành vây.
Câu 10: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén?
A.Thị giác. B.Xúc giác. C.Vị giác. D.Thính giác.
Câu 11: Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng?
A.Bay theo đường vòng. B.Bay theo đường thẳng.
C.Bay theo đường zích zắc. D.Bay không có đường bay rõ rệt.
Câu 12: Đặc điểm cơ thể Cá voi thích nghi với đời sống bơi lội
A. Chi trước biến đổi thành vây bơi
B. Có lớp mỡ dưới da rất dày
C. Cơ thể hình thoi, lông tiêu biến
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 13: Thú mỏ vịt thường làm tổ ấp trứng
A. ở trong cát.
B. bằng lông nhổ ra từ quanh vú.
C. bằng đất khô.
· D. bằng lá cây mục.
Câu 14: Các chi của kanguru thích nghi như thế nào với đời sống ở đồng cỏ?
· A. Hai chân sau rất khoẻ, di chuyển theo lối nhảy.
B. Hai chi trước rất phát triển, di chuyển theo kiểu đi, chạy trên cạn.
C. Di chuyển theo lối nhảy bằng cách phối hợp cả 4 chi.
D. Hai chi trước rất yếu, di chuyển theo kiểu nhảy.
Câu 15: Phát biểu nào dưới đây về kanguru là đúng?
A. Con non bú sữa chủ động trong lỗ sinh dục.
· B. Có chi sau và đuôi to khỏe.
C. Con cái có vú nhưng chưa có tuyến sữa.
D. Vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở trên cạn.
Câu 16: Dơi bay được là nhờ cái gì?
A. Hai chi trước biến đổi thành cánh có lông vũ
· B. Hai chi trước biến đổi thành cánh có màng da
C. Hai chi sau to khỏe
D. Thành bụng biến đổi thành da
STT | Đại diện | Kích thước | Có hại | Có lợi |
---|---|---|---|---|
1 | Mọt ẩm | Nhỏ | √ | |
2 | Con sun | Nhỏ | √ | |
3 | Rận nước | Rất nhỏ | √ : là thức ăn chủ yếu của cá | |
4 | Chân kiếm | Rất nhỏ | √: chân kiếm kí sinh | √: chân kiếm tự dolà thức ăn chủ yếu của cá |
5 | Cua đồng đực | Lớn | √: thức ăn cho con người | |
6 | Cua nhện | Rất lớn | √: thức ăn cho con người | |
7 | Tôm ở nhờ | Lớn | √: thức ăn cho con người |
- Ở đồng ruộng: cua
- Ở nơi ẩm ướt: mọt
- Nước ngọt: rận nước
Con có kích thước lớn là :
+ Cua đồng
+Cua nhện
+Tôm ở nhờ
Con có kích thước nhỏ là :
+ Mọt ẩm
+Sun
+Rận nước
+Chân kiếm
Loài có lợi :
+ Cua đồng , cua nhện , tôm ở nhờ => Thức ăn cho người
+ Rận nước => Làm thức ăn cho thủy sinh
Loài có hại :
+ Mọt ẩm , sun , chân kiếm
=> Kí sinh gây bệnh cho động vật , gây cản trở giao thông
Ở địa phương em thường gặp :
Cua đồng , rận nước , mọt ẩm
Câu 3. Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh không? Chúng có đặc điểm gì?
- Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh
- Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.
Câu 4. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Câu 5. Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò, ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?
- Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
- Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
Câu 6. Theo em cần phải có những biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán?
-Giữ vệ sinh cá nhân.- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.- Không nghịch bẩn.- Thường xuyên tắm rửa.- Không đi chân đất, không bò lê la dưới đất.- Cắt móng tay.- Đi dép thường xuyên.- Bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.Câu 3 :
- Trùng kiết lị và trùng sốt rét
*Đặc điểm:
+ Tiêu giảm chân hay roi
+ Dinh dưỡng nhờ máu(hồng cầu) người
Câu 4 :
-Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
Câu 5 :
- Ốc sên thường gặp ở trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt. Đôi khi, ốc sên phân bố trên độ cao tới trên 1000m so với mặt biển. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết đó ở trên lá cây.
Câu 6 :
- Cách phòng chống giun sán :
+ Tẩy giun định kì 2 lần trong 1 năm
+ Rửa tay sạch trước khi ăn , rửa sạch thực phẩm bằng nước muối
+ Giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ
+ Ăn chín uống sôi
Câu 1: Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên đế lại dấu vết trên lá như thế nào?
Hướng dẫn trả lời:
Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
Câu 2: Hãy nêu một số tập tính của mực.
Hướng dẫn trả lời:
Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt, hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:
— Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
— Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). Ớ một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.
Khi gặp nguy hiểm Kanguru sẽ:
- Chạy trốn kẻ thù
- Dựa cơ thể lên chiếc đuôi vững chắc của nó, dùng chân sau với móng nhọn sắc để đá tung kẻ thù
- Ôm kẻ thù bằng 2 chân trước, ôm đến nghẹt thở
- Nhấn kẻ thù xuống nước rồi dìm cho đến chết