Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 12. Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
A. Áo nằm dưới vỏ, mặt ngoài áo tiết vỏ đá vôi
B. Mặt trong áo tạo thành khoang áo
C. Phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai đây là trung tâm cơ thể.
D. Cả a,b,c đều đúng.
Cơ thể ngành Thân mềm đều có đặc điểm chung là: (17)________, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa (18)________ và cơ quan di chuyển thường (19)________ Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ (20)________ và cơ quan di chuyển (21)________ Trừ một số thân mềm có hại, còn hầu hết chúng đều có lợi về nhiều mặt. |
A. thân mềm, không phân đốt | B. cơ thể phân đốt | |||
C. cơ thể hình trụ |
A. thoái hóa | B. phân hóa | C. chuyên hóa |
A. phức tạp | B. đơn giản | C. phát triển |
A. tiêu biến | B. phát triển | C. tiêu giảm |
A. tiêu giảm | B. tiêu biến | C. phát triển |
Cơ thể ngành Thân mềm đều có đặc điểm chung là: (17)________, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa (18)________ và cơ quan di chuyển thường (19)________ Riêng mực, bạch tuộc thích nghi với lối sống săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ (20)________ và cơ quan di chuyển (21)________ Trừ một số thân mềm có hại, còn hầu hết chúng đều có lợi về nhiều mặt. |
A. thân mềm, không phân đốt | B. cơ thể phân đốt | |||
C. cơ thể hình trụ |
A. thoái hóa | B. phân hóa | C. chuyên hóa |
A. phức tạp | B. đơn giản | C. phát triển |
A. tiêu biến | B. phát triển | C. tiêu giảm |
A. tiêu giảm | B. tiêu biến | C. phát triển |
Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ là: để bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị các động vật khác ăn mất để giàu chất dinh dưỡng và thức ăn.
Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá là: Ỏ giai đoạn này trai ít di chuyển vì thế ấu trùng bám vào da và mang cá giúp ấu trùng phát triển , trai được phát tán ở khắp mọi nơi.
Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể ta phải luồn lưỡi dao qua khe vỏ cắt 2 cơ khép vỏ trước và sau ở trai. Sau khi cơ khép bị cắt, vỏ trai sẽ mở ra.
Câu 1 :
- Luồn lưới dao vào khe vỏ để cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép sau
- Trai chết , dây chằn bản lề trai có tính chất đàn hồi cao và tự mở ra
Câu 2 :
Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng thụ động
1, Để mở vỏ trai quan sát bên trong, phải luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ cắt cơ khép vỏ. Cơ khép vỏ bị cắt, lập tức vỏ trai sẽ mở ra => Chứng tỏ sự mở vỏ là do tính tự động của trai. Vì thế khi trai chết vỏ thường mở ra.
2, Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần là chất hữu cơ nên khi mài nóng, chúng sẽ có mùi khét.
3, Chân trai thò ra ngoài, thụt vào kết hợp với đóng mở vỏ => trai di chuyển về phía trước.
4, - Dòng nước qua ống hút vào khoang áo mang theo thức ăn và oxi vào miệng trai và mang trai.
- Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ,động vật nguyên sinh)và oxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào,vậy đó là kiểu dinh dưỡng thụ động.
5, -Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ là: Trứng được bảo vệ tốt hơn, tăng lượng oxi.
- Ý nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá là: Ấu trùng sống trong mang và da cá được cung cấp oxi, được bảo vệ và được cá đưa đi xa.
CHÚC BN HỌC TỐT!
-Để mở vỏ trai, dùng dao nhỏ, nhọn khứa miệng trai sẽ tự mở ra ko cần lùa dao vào
-Vỏ mở vì khi trai chết cơ khép vỏ ko còn hoạt động. Nấu trai lên ta thấy điều này.
-Trai thò hẳn phần thân ra ngoài, di chuyển bằng cách bò trên bùn
mỏi tay quá thế đã
1. Vỏ trai được hình thành từ:
A.Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai
2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:
A. Hai đôi tấm miệng B. Ống hút C. Lỗ miệng D. Cơ khép vỏ trước và sau
3. Cơ quan hô hấp của trai sông là :
A. da B. phổi C. mang D. ống khí
4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:
A. Đuổi bắt mồi B. Tự vệ C. Tấn công D. Báo động
5. Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:
A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn B. Thân mềm, có khoang áo
C.Thân mềm có tầng keo D. Thân mềm, có vỏ đá vôi
6. Mặt ngoài của áo trai tạo ra:
A. Lớp vỏ đá vôi B. Khoang áo C. Thân trai D. Chân trai
7. Vỏ của mực gồm:
A. 1 lớp B. 2 lớp C. 3 lớp D. 4 lớp
8. Vai trò lớn nhất của trai sông là:
A. Nguồn đá vôi lớn C. Làm sạch môi trường nước
B. Tạo cảnh quan thiên nhiên D. Nguồn thức ăn cho cá
9. Ở trai sông trứng và ấu trùng phát triển ở :
A . Ngoài sông B. Trong mang của trai mẹ C. Aó trai D. Tấm miệng
IV. Ngành thân mềm:
1. Vỏ trai được hình thành từ:
A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai
2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:
A. Hai đôi tấm miệng B. Ống hút C. Lỗ miệng D. Cơ khép vỏ trước và sau
3. Cơ quan hô hấp của trai sông là :
A. da B. phổi C. mang D. ống khí
4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:
A. Đuổi bắt mồi B. Tự vệ C. Tấn công D. Báo động
5. Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:
A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn B. Thân mềm, có khoang áo
C.Thân mềm có tầng keo D. Thân mềm, có vỏ đá vôi
6. Mặt ngoài của áo trai tạo ra:
A. Lớp vỏ đá vôi B. Khoang áo C. Thân trai D. Chân trai
7. Vỏ của mực gồm:
A. 1 lớp B. 2 lớp C. 3 lớp D. 4 lớp
8. Vai trò lớn nhất của trai sông là:
A. Nguồn đá vôi lớn C. Làm sạch môi trường nước
B. Tạo cảnh quan thiên nhiên D. Nguồn thức ăn cho cá
9. Ở trai sông trứng và ấu trùng phát triển ở :
A . Ngoài sông B. Trong mang của trai mẹ C. Aó trai D. Tấm miệng