Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3)
Gọi a là số học sinh
Ta có a chia hết cho cả 40 và 45 ⇒a ∈ BC 40;45
40 = 2^.5
45 = 3^2.5
⇒ BCNN(40;45) = 2^3.3^2.5 = 360
⇒ a ∈ BC(40;45) = B(360) = {0;360;720;1080;...}
mà 700 ≤ a ≤ 800 nên a = 720
Vậy số học sinh là 720 học sinh
4)
Cho n=7a5 +8b4.Biết a-b=6 và n chia hết cho 9
Để n chia hết cho 9 suy ra n sẽ là bội của 9
n thuộc {0;9;18;27;36;45;...}
n=7a5+8b4 chia hết cho 9
=>7+a+5+8+b+4 chia hết cho 9
=>12+a+12+b
Mình sẽ bắt đầu tính để 12+a+12+b chia hết cho 9 bắt đầu từ bội của 9 đó là số 36;45;....
Mình loại số 0;9;18;27 là bởi vì 12+a+12+a sẽ lớn hơn các số đó
Dù 12+a+12+a=27 nhưng a-b không bằng 6 (loại)
Mình sẽ thử với số 36
Mình sẽ thử để cho a-b=6
VD;9 và 3;8 và 2;7 và 1;6 và 0
Mình sẽ thử 12+9+12+3=36
=>36 chia hết cho 9
Vậy a,b lần lượt là 9,3 và...
\(S=3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+...+\dfrac{3}{2^9}\\ 2S=6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\\ 2S-S=\left(6+3+\dfrac{3}{2}+...+\dfrac{3}{2^8}\right)-\left(3+\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{2^2}+...+\dfrac{3}{2^9}\right)\\ S=6-\dfrac{3}{2^9}\\ S=6-\dfrac{3}{512}\\ S=5\dfrac{509}{512}\)
Bài 3.
Tính số học sinh của lớp 6A.
lớp của 6A trường câụ là bao nhiêu rồi ghi vó là được
chúc bạn học tốt
\(S=3+\frac{3}{2}+\frac{3}{2^2}+...+\frac{3}{2^9}\)
\(=3\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)
\(=3\left(2-1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^8}-\frac{1}{2^9}\right)\)
\(=3\left(2-\frac{1}{2^9}\right)=6-\frac{3}{2^9}=6-\frac{3}{512}=\frac{3069}{512}\)
Quy luật của nó là gì vậy sao lại 2+22+.....+28 hoặc 210
Mà bạn lại ghi là 29 quy luật của nó là gì
Đề:
Tìm x:
a) \(1,5+1\frac{1}{4}x=\frac{2}{3}\)
b) \(\left(2,7x-1\frac{1}{2}x\right):\frac{2}{7}=\frac{-21}{4}\)
Giải:
a) 1,5 + 5/4x = 2/3
=> 5/4x = 2/3 - 1,5
=> 5/4x = -5/6
=> x = -2/3