Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần O2 sinh ra khi nung đi hết vào kim loại tạo oxit, đó là lý do ta chỉ thu được một khí Z là NO2 (0,4 mol).
Khi nung hỗn hợp T trong không khí thì sản phẩm thu được sẽ gồm các oxit “bão hòa” hóa trị (CuO, Fe2O3).
Số mol electron tối đa mà X có thể cho là: 3nNO =0,54 mol
Như vậy sẽ cần 0,54/2 = 0,27 mol O đưa vào rắn X để thu được 41,6 gam rắn gồm các oxit “bão hòa”.
→mX = mr + mO = 41,6 -0,27.16=37,28 gam
→m =mX = mNO2 = 37,28+46x0,4=55,68 gam
Chọn đáp án A
Đáp án C
Đặt số mol Fe là a , Mg là 2a , Na là b
Bảo toàn N : 2nFe(NO3)2 + 2nMg(NO3)2 = nHNO3
<=>6a = 1,2.0,1
<=> a=0,02
2NaNO3 ➝ 2NaNO2 + O2
b ➝ \(\dfrac{b}{2}\)
2Mg(NO3)2 ➝ 2MgO + 4NO2 +O2
0,04 ➝ 0,02
2Fe(NO3)2 ➝ 2FeO + 4NO2 + O2
0,02 ➝ 0,01
4FeO + O2 ➝ 2Fe2O3
0,02 ➝ 0,005
2H2O + 4NO2 + O2 ➝ 4HNO3
0,03 ← 0,12
=> 0,01 + 0,02 - 0,005 + \(\dfrac{b}{2}\) = 0,03
<=> b= 0,01
=> m = 0,01.85 + 0,02.180 + 0,04.148=10,37
Đáp án B
Phương pháp:
Bảo toàn electron
Bảo toàn điện tích
Bảo toàn nguyên tố Fe, O, H
Hướng dẫn giải:
Phần kết tủa có nAgCl= 0,3 => nAg = 0,009
Bảo toàn electron: nFe2+ = nAg + 3nNO = 0,036
nNO = 0,009 => nH+ dư = 4nNO = 0,036
Đặt a, b, c là số mol Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 trong X
=> mX = 56a + 232b + 180c = 7,488 (1 )
Dung dịch Y còn H+ dư và Fe2+ nên NO3- đã hết.
Vậy Y chứa Fe2+ (0,036), H+ (0,036), Cl- (0,3)
Bảo toàn điện tích => nFe3+ = 0,064
Bảo toàn Fe => a + 3b + c = 0,064 + 0,036 (2)
Bảo toàn H => nH2O = 0,144
Bảo toàn O:
4nFe3O4 + 6nFe(NO3)2 + 3nHNO3 = nZ + nH2O
=> 4b + 6c + 0,024 . 3 = 0,032 + 0,144 (3)
Giải hệ (1)(2)(3): a = 0,05 b = 0,014 c = 0,008
=> %Fe = 37,4%
Đáp án D
nN = nNO3 = 0,3 mol
TQ : X(muối Nitrat) -> Y(oxit, KL) -> Z(KL)
=> mZ = mX – mNO3 = 11,52g