K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2019

Đáp án B

Gọi công thức chung của các muối là M(NO3)2

nO = 50.0,5568 / 16 = 1,74 (mol)

=> nNO3 = 1/3 nO = 0,58 (mol)

=> mKL = mX – mNO3 = 50 – 0,58.62 = 14,04 (g)

Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2 cho qua KOH dư thì kết tủa thu được là Cu(OH)2 và Mg(OH)2 ( Do Zn(OH)2  tan trong KOH dư)

=> mOXIT = mMgO + mCuO

=> mOXIT < mCuO   + mZnO + mMgO = mM + mO

=> mOXIT < 14,04 + 0,29.16   ( nO = ½ nNO3)

=> mOXIT < 18,68

Chỉ có đáp án B. 12,88 là phù hợp

Chú ý:

Zn(OH)2 tan trong KOH dư

22 tháng 1 2018

Phần O2 sinh ra khi nung đi hết vào kim loại tạo oxit, đó là lý do ta chỉ thu được một khí Z là NO2 (0,4 mol).

Khi nung hỗn hợp T trong không khí thì sản phẩm thu được sẽ gồm các oxit “bão hòa” hóa trị (CuO, Fe2O3).

Số mol electron tối đa mà X có thể cho là: 3nNO =0,54 mol

Như vậy sẽ cần 0,54/2 = 0,27 mol O đưa vào rắn X để thu được 41,6 gam rắn gồm các oxit “bão hòa”.

→mX = mr + mO = 41,6 -0,27.16=37,28 gam

→m =mX = mNO2 = 37,28+46x0,4=55,68 gam

Chọn đáp án A

11 tháng 12 2018

Đáp án B

n o   trong   Z = 0 , 17 C % Fe NO 3 3 = 0 , 14 . 242 16 , 96 + 0 , 17 . 2 + 242 - 3 , 24 . 100 ≈ 13 %

16 tháng 10 2019

2 tháng 7 2018

Chọn đáp án B

24 tháng 1 2017

Chọn đáp án D

24 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

17 tháng 4 2019

Đáp án A

 

∑nKOH = a + b = 0,105 (1)

∑ mrắn = 85a + 56b = 8,78 (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,1 (mol) ; b = 0,005 (mol)

nKNO3 tạo ra từ Cu(NO3)2 = 0,04 (mol)

=> nKNO3 tạo ra từ HNO3 dư = 0,1 – 0,04 = 0,06 (mo)

=> nHNO3 dư = 0,12- 0,06 = 0,06 (mol)

=> nHNO3 bị khử = 0,06 – 0,02.2 = 0,02 (mol)

Với ne( Cu nhường) = 2.nCu = 0,04 (mol) => Trung bình mỗi N+5 nhận 0,04/0,02 = 2e

=> Tạo NO2 (1e) và NO ( 3e)

=> nNO = nNO2 = 0,02/ 2= 0,01(mol)

Vậy mdd X = mCu + mdd HNO3 – m khí = 1,28 + 12,6 – 0,01.30 – 0,01.46 = 13,12 (g)

=> C% Cu(NO3)2 = [( 0,02.188) : 13,12].100% = 28,66%