Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình hoá học của phản ứng :
Ag không tác dụng với oxi, không tác dụng với dung dịch HCl nên 2,7 garn chất rắn không tan là Ag.
Hỗn hợp kim loại với oxi.
4Al + 3 O 2 → 2 Al 2 O 3
3Fe + 2 O 2 → Fe 3 O 4
2Cu + O 2 → 2CuO
Hỗn hợp chất rắn Y với dung dịch HCl
Al 2 O 3 + 6HCl → 2Al Cl 3 + 3 H 2 O
Fe 3 O 4 + 8HCl → Fe Cl 2 + 2Fe Cl 3 + 4 H 2 O
CuO + 2HCl → Cu Cl 2 + H 2 O
a) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b) \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
_____0,1<--0,2<--------------0,1
=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)
=> mAg = 32-5,6 = 26,4 (g)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}\%Fe=\dfrac{5,6}{32}.100\%=17,5\%\\\%Ag=\dfrac{26,4}{32}100\%=82,5\%\end{matrix}\right.\)
d) \(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)
a) PTHH: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
x_____2x_____________x (mol)
\(Al_2\left(CO_3\right)_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O+3CO_2\uparrow\)
y_____6y______________________3y (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+234y=29\\x+3y=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=56\cdot0,1=5,6\left(g\right)\\m_{Al_2\left(CO_3\right)_3}=23,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
b) Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{Fe}+6n_{Al_2\left(CO_3\right)_3}=0,8\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)
c) Kết tủa sau phản ứng không có Al(OH)3
Bảo toàn Sắt: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,05\cdot160=8\left(g\right)\)
So sánh các phản ứng của hỗn hợp X với oxi và hỗn hợp Y với dung dịch HCl, ta thấy :
n HCl = 2 n trong oxit ; m O 2 = 8,7 - 6,7 = 2g
n O trong oxit = 0,125 mol; n HCl = 0,25 mol
V HCl = 0,25/2 = 0,125l
a. Các phương trình có thể xảy ra:
C + O2 → t ∘ CO2 (1)
CaCO3 → t ∘ CaO + CO2 (2)
MgCO3 → t ∘ MgO + CO2 (3)
CuCO3 → t ∘ CuO + CO2 (4)
C +CO2 → t ∘ 2CO (5)
C + 2CuO → t ∘ 2Cu + CO2 (6)
CO + CuO → t ∘ Cu + CO2 (7)
CaO + 2HCl →CaCl2 + H2O (8)
MgO + 2HCl →MgCl2 + H2O (9)
CuO + 2HCl →CuCl2 + H2O (10)
b. Vì sau phản ứng có CO và CO2, các phản ứng xảy ra hoàn toàn nên các chất còn lại sau khi nung là CaO, MgO và Cu không có phản ứng (10)
mCu = 3,2(g) => mCuCO3 = 6,2g
Gọi số mol CaCO3, MgCO3, C trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c.(*)
Giải ( *), (**), (***) ta được a=0,025; b=0,05; c=0,125.
bạc không bị oxi hóa bởi không khí cũng như không phản ứng được với dd HCl , vì vậy hỗn hợp A sẽ gồm : CuO và Ag và chất rắn B sẽ là Ag , từ đó viết phương trình và tính toán bình thường .
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)