K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2015

3 bạn ứng với số phần là:

5/14 - 2/7 = 1/14

Số học sinh lớp đó là:

3 : 1/14 = 42 (học sinh)

Đáp số:42 học sinh

Chúc bạn học tốt ^_^

6 tháng 6 2015

3 bạn học sinh giỏi ứng với số phần là:

\(\frac{5}{14}-\frac{2}{7}=\frac{1}{14}\)

Số học sinh lớp đó là:

3 : 1/14 = 42 (học sinh)

 

Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{7}\) số học sinh còn lại

⇒⇒Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{9}\) số học sinh cả lớp.

Học kì II, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh còn lại

⇒⇒Học kì II, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh cả lớp.

8 bạn ứng với số học sinh cả lớp là:

25−29=84525−29=845(học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6D là:

8:845=458:845=45(học sinh)

Học kì I lớp 6D có số học sinh giỏi là:

45.29=1045.29=10(học sinh)

Đáp số: 10 học sinh

20 tháng 5 2018

ok Cool sẽ giúp bạn 

Bài giải

HK I, số học sinh giỏi  lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi lớp 6D sẽ bằng :

 \(\frac{2}{2+7}=\frac{2}{9}\)

HK II ,số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{3}\) số còn lại nên số học sinh giỏi lớp 6D sẽ bằng :

:\(\frac{2}{2+3}=\frac{2}{5}\)

Số học sinh giỏi tăng thêm sau HK I là: 

\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)\(\text{( số học sinh cả lớp)}\)

Số học sinh lớp 6D là: 

\(8\div\frac{8}{45}=45\text{ (học sinh) }\)

Số học sinh giỏi HK I là:

\(45\times\frac{2}{9}=10\text{( học sinh) }\)

Đáp số :..........

5 học sinh giỏi chiếm :

1/2 - 2/9 = 5/18 ( số học sinh cả lớp )

Học sinh của lớp đó là :

5 : 5/18 = 18 ( học sinh )

16 tháng 5 2019

Giải 

a) 5 học sinh giỏi chiếm :

  \(\frac{1}{12}-\frac{2}{9}=\frac{5}{18}\)( số học sinh cả lớp )

Số học sinh lớp đó là :

    \(5\div\frac{5}{18}=18\left(em\right)\)

Câu b) tự lm nha bn !

~ Study well ~

15 tháng 5 2021

 5 bạn học sinh chiếm : 2/3 - 3/7 = 5 / 21 ( cả lớp )

=> Lớp 6A có : 5 : 5 / 21 = 21 ( học sinh )

    

=> Lớp 6A có : 21 x 3 / 7 + 5 = 14 ( học sinh )

 Mình nghĩ câu " Sang học kì II, có ... học sinh còn lại " thì cái phần cuối phải là số học sinh cả lớp chứ không phải là số học sinh còn lại.

DD
29 tháng 3 2022

Học kì I số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(1\div\left(1+5\right)=\frac{1}{6}\)(học sinh cả lớp) 

Học kì II số học sinh giỏi bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(3\div\left(3+7\right)=\frac{3}{10}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh giỏi tăng thêm bằng số phần số học sinh cả lớp là: 

\(\frac{3}{10}-\frac{1}{6}=\frac{2}{15}\)(học sinh cả lớp) 

Số học sinh cả lớp là: 

\(4\div\frac{2}{15}=30\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì I là: 

\(30\times\frac{1}{6}=5\)(học sinh) 

Số học sinh giỏi của lớp đó ở học kì II là: 

\(5+4=9\)(học sinh)