Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dãy biến hoá biểu diễn quan hệ giữa các chất có thể là :
Các phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử, các phản ứng còn lại thuộc loại phản ứng không phải oxi hoá - khử. Các phản ứng (2), (3), (4) còn được gọi là phản ứng hoá hợp. Các phản ứng (5), (6), (7) còn được gọi là phản ứng trao đổi.
- Lấy một phần mỗi dung dịch vào từng ống nghiệm, rồi nhỏ dung dịch HCl vào. Ở ống nghiệm có khí thoát ra là ống đựng dung dịch N a 2 C O 3 .
- Phân biệt dung dịch H 3 P O 4 , B a C l 2 , ( N H 4 ) 2 S O 4 bằng cách cho N a 2 C O 3 tác dụng với từng dung dịch: dung dịch nào khi phản ứng cho khí thoát ra là H3PO4, dung dịch nào khi phản ứng có kết tủa trắng xuất hiện là B a C l 2 , dung dịch nào khi phản ứng không có hiện tượng gì là ( N H 4 ) 2 S O 4 :
a)
- dùng quỳ tím:
+NaOH --> xanh
+H2SO4, HCl --> đỏ
-dùng dd BaCl2:
+Tạo kết tủa trắng : H2SO4
+Ko pư: HCl
Dùng dung dịch A g N O 3 để phân biệt các muối: N a 3 P O 4 , NaCl, NaBr, N a 2 S , N a N O 3 .
Lấy mỗi muối một ít vào từng ống nghiệm, thêm nước vào mỗi ống và lắc cẩn thận để hoà tan hết muối. Nhỏ dung dịch A g N O 3 vào từng ống nghiệm.
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu trắng không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaCl :
NaCl + A g N O 3 → AgCl↓ + N a N O 3 (màu trắng)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng nhạt không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaBr :
NaBr + A g N O 3 → AgBr↓ + N a N O 3 (màu vàng nhạt)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu đen, thì đó là dung dịch Na2S :
N a 2 S + 2 A g N O 3 → A g 2 S ↓ + 2 N a N O 3 (màu đen)
- Ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch Na3PO4 :
N a 3 P O 4 + 3 A g N O 3 → N a 3 P O 4 + 3 N a N O 3 (màu vàng)
- Ở dung dịch không có hiện tượng gì là dung dịch N a N O 3 .
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài một lượng từng mẫu thử vào ống nghiệm chứa AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là NH4Cl.
PT: \(NH_4Cl+AgNO_3\rightarrow NH_4NO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu xuất hiện kết tủa vàng nhạt, đó là NaBr.
PT: \(NaBr+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgBr_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3 và Cu(NO3)2. (1)
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd NaOH.
+ Nếu xuất hiện kết tủa xanh, đó là Cu(NO3)2.
PT: \(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là NaNO3.
_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.
Bạn tham khảo nhé!
Cho dung dịch AgNO3vào các dung dịch trên, nếu:
- Có kết tủa trắng xuất hiện là NaCl ( kt AgCl)
-Có kết tủa vàng xuất hiện là Na3PO4(kt A g 3 P O 4 )
-Không có hiện tượng gì là NaNO3
Đáp án C
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl và AgNO3 (Nhóm 1)
+) Hóa xanh: K3PO4
+) Không đổi màu: NaNO3 và (NH4)2CO3
- Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm
+) Xuất hiện kết tủa: AgNO3 (Nhóm 1) và (NH4)2CO3 (Nhóm 2)
PT: \(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\downarrow\)
\(Ba^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow BaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl (Nhóm 1) và NaNO3 (Nhóm 2)
Đáp án B
Hướng dẫn giải:
Ta áp dụng bảo toàn nguyên tố hiđro:
nCa(H2PO4)2= 1,5 kmol → nH= 1,5.4= 6 kmol → nH2SO4= 3 kmol
→mH2SO4= 3.98= 294 (kg)→ mdd H2SO4 70%= 294. 100/70= 420 (kg)
Biết hiệu suất của quá trình là 70% → mdd H2SO4 70% thực tế=420.100/70= 600 (kg)