Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhận biết được dung dịch F e C l 3 do có màu vàng, các dung dịch còn lại đều không màu.
- Nhỏ dung dịch F e C l 3 vào từng dung dịch trong ống nghiêm riêng. Nhận ra được dung dịch A g N O 3 do xuất hiện kết tủa trắng AgCl và nhận ra được dung dịch KOH do tạo thành kết tủa F e ( O H ) 3 màu nâu đỏ :
- Nhỏ từ từ dung dịch KOH vừa nhận biết được cho đến dư vào từng dung dịch còn lại là A l ( N O 3 ) 3 và N H 4 N O 3 :
Ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa keo màu trắng, sau đó kết tủa keo tan khi thêm dung dịch KOH, dung dịch đó là A l ( N O 3 ) 3 :
Ở dung dịch nào có khí mùi khai bay ra khi đun nóng nhẹ, dung dịch đó là N H 4 N O 3 :
N H 4 N O 3 + KOH → t ° K N O 3 + N H 3 ↑ + H 2 O (mùi khai)
- Dùng quỳ tím
+) Hóa đỏ: HCl và AgNO3 (Nhóm 1)
+) Hóa xanh: K3PO4
+) Không đổi màu: NaNO3 và (NH4)2CO3
- Đổ dd BaCl2 vào từng nhóm
+) Xuất hiện kết tủa: AgNO3 (Nhóm 1) và (NH4)2CO3 (Nhóm 2)
PT: \(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\downarrow\)
\(Ba^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow BaCO_3\downarrow\)
+) Không hiện tượng: HCl (Nhóm 1) và NaNO3 (Nhóm 2)
Dùng dung dịch phenolphtalein nhận ra dung dịch KOH.
Các phương trình hoá học :
Có thể dùng NaOH hoặc Ba(OH)2 để nhận biết đều được
* NaOH
- Cho dd NaOH dư vào lần lượt từng dd nếu thấy :
+ Tạo kết tủa trắng keo sau đó tan dần --> AlCl3
+ Tạo khí mùi khai --> NH4NO3
- Sau đó cho dd AlCl3 vừa nhận được vào 2 dd còn lại nếu thấy tạo kết tủa trắng keo ko tan và có khí ko màu , ko mùi thoát ra --> K2CO3
- còn lại là NaNO3
* Ba(OH)2
- Cho dd Ba(OH)2 dư vào lần lượt từng dd nếu thấy :
+ Tạo kết tủa trắng keo sau đó tan dần --> AlCl3
+ Tạo khí mùi khai --> NH4NO3
+ Tạo kết tủa trắng ko tan --> K2CO3
- Còn lại là NaNO3
Bạn tự viết PTHH nha !
-Lấy mẫu thử
-Cho HCl vào 2 mẫu thử
+ Có khí thoát ra là Al
2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2
+Còn lại là Ag không phản ứng
Cho 4 dung dịch thử phản ứng với dung dịch A g N O 3 trong amoniac; dung dịch nào có phản ứng tráng bạc là dung dịch propanal (3 dung dịch còn lại không phản ứng):
Thử 3 dung dịch còn lại với nước brom, chỉ có axit propenoic làm mất màu nước brom :
Thử 2 dung dịch còn lại với C a C O 3 , chỉ có axit propanoic hoà tan C a C O 3 tạo ra chất khí:
Dung dịch cuối cùng là dung dịch propan-1-ol.
- Lấy một phần mỗi dung dịch vào từng ống nghiệm, rồi nhỏ dung dịch HCl vào. Ở ống nghiệm có khí thoát ra là ống đựng dung dịch N a 2 C O 3 .
- Phân biệt dung dịch H 3 P O 4 , B a C l 2 , ( N H 4 ) 2 S O 4 bằng cách cho N a 2 C O 3 tác dụng với từng dung dịch: dung dịch nào khi phản ứng cho khí thoát ra là H3PO4, dung dịch nào khi phản ứng có kết tủa trắng xuất hiện là B a C l 2 , dung dịch nào khi phản ứng không có hiện tượng gì là ( N H 4 ) 2 S O 4 :