Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{Ta có }n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right);n_{N_2O}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:8M+30HNO_3\rightarrow8M\left(NO_3\right)_3+3N_2O+15H_2O\\ \Rightarrow n_M=\dfrac{8}{3}n_{N_2O}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow\dfrac{10,8}{M_M}=0,4\\ \Rightarrow M_M=27\)
Vậy M là nhôm (Al)
Chọn C
n M g = 0 , 1 ( m o l )
V N 2 = 0 , 02 . 22 , 4 = 0 , 448 ( l )
Đáp án D.
nSO2 = 0,55 => ne = 0,55.2 = 1,1 (mol)
mmuối = mKL + Mgốc axit. ne/2
= 14,6 + 96. 1,1/2 = 67,4 g
Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Giả sử M bị oxi hóa đến hóa trị n.
Theo ĐLBT mol e, có: \(\dfrac{9,6n}{M_M}=0,4.2\Rightarrow M_M=12n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 12 (loại)
n = 2 ⇒ MM = 24 (nhận)
n = 3 ⇒ MM = 36 (loại)
Vậy: M là Mg.
→ Đáp án: A
Bạn tham khảo nhé!
a)
M + 2HCl → MCl2 + H2
nH2 = \(\dfrac{3,584}{22,4}=\)0,16 mol => nM = 0,16 mol
<=> MM = \(\dfrac{3,84}{0,16}\)= 24 (g/mol) => M là magie (Mg).
b) 8Mg + 20HNO3 → 8Mg(NO3) + 2NO + N2 + 10H2O
Từ tỉ lệ phương trình , gọi số mol N2 là x => nNO = 2x mol
=> V(NO + N2) =3x.22,4 =1,344
<=> x =0,02
=> VN2 = 0,02.22,4 =0,448 lít , VNO= 0,04.22,4 = 0,896 lít
Kim loại M có hóa trị n (n= 1,2,3)
nN2O = 6,72/22,4 = 0,3 mol => ne nhận = 0,3.8 = 2,4 mol
Áp dụng định luật bảo toàn electron => ne kim loại M nhường = 2,4 mol
Quá trình oxi hóa Quá trình khử
M → M+n + ne 2N+5 + 8e → N+12
\(\dfrac{2,4}{n}\) <----- 2,4 2,4<---- 0,3
=> nM = 2,4/n và phân tử khối M = \(21,6:\dfrac{2,4}{n}\) = 9n
=> n =3 và MM = 27 , kim loại M là nhôm (Al)