Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{HCl\left(bđ\right)}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1.792}{22.4}=0.08\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=2\cdot0.08=0.16\left(mol\right)< 0.2\)
\(\Rightarrow HCldư\)
\(b.\)
\(n_{Al}=a\left(mol\right),n_{Mg}=b\left(mol\right)\)
\(m_A=27a+24b=1.56\left(g\right)\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(n_{H_2}=1.5a+b=0.08\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.04,b=0.02\)
Tới đây tính tiếp ha :))
$NaOH + HCl \to NaCl + H_2O$
$n_{HCl\ dư} = n_{NaOH} = 0,05.2 = 0,1(mol)$
Gọi $n_{Fe} = a ; n_{Zn} = b \Rightarrow 56a + 65b = 12,1(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$n_{HCl} = 2a + 2b = 0,5 -0,1 = 0,4(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,1
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,1.56}{12,1}.100\% = 46,28\%$
$\%m_{Zn} = 100\% -46,28\% = 53,72\%$
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(HCl_{dư}+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
Gọi x, y lần lượt là số mol Fe, Zn, theo đề ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=12,1\\2x+2y=0,5.1-0,05.2\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=> \(\%m_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{12,1}=46,28\%\)
=> \(\%m_{Zn}=100-46,28=53,72\%\)
a.Ta có n HCl = 1 . 0,25 = 0,25 mol
nH2SO4 = 0,5.0.25 = 0,125 mol
==> nH(X) = 0,25 + 0,125.2 = 0,5 mol
nH2 = 4,368/22,4 = 0,195 mol <=> nH= 0,195. 2 = 0,39 mol < 0,5 mol
Vậy sau phản ứng dung dịch B vẫn còn axit dư
b. Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x và y mol
Ta có phương trình 27x + 24y =3,87 (1)
Áp dụng định luật bảo toàn eletron ==> 3x + 2y = 0,195.2 (2)
Từ (1) , (2) ==> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,09\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
mAl = 0,09 .27 = 2,43 gam , %mAl trong A = \(\dfrac{2,43}{3,87}\).100=62,8%
==> %mMg trong A = 100 - 62,8 = 37,2%
Câu 1
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên
tố H ta có:
nHCl = 2nH2 = 2.0,045 = 0,09 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
ta có: mA + mHCl = m muối + mH2
=> m = m muối + mH2 – mA = 4,575 + 0,045.2 – 0,09.36,5 = 1,38 (gam)
Câu 2
Do cho kim loại phản ứng với H2SO4 đặc và HNO3 đặc nên khí sinh ra là SO2 và NO2.
Áp dụng phương pháp đường chéo ta có:
SO2: 64 4,5
50,5
NO2: 46 13,5
→nSO2=nNO2=4,513,5=13
Đặt số mol của Fe và M lần lượt là x và y (mol)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
x x (mol)
M + nHCl → MCln + 0,5nH2
y 0,5ny (mol)
nH2 = 0,045 => x + 0,5ny = 0,045 (1)
- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 đặc và H2SO4 đặc:
Ta có các bán phản ứng oxi hóa – khử:
Fe → Fe3+ + 3e
x 3x
M → Mn+ + ne
y ny
S+6 + 2e → S+4 (SO2)
0,021 0,042
N+5 + 1e → N+4 (NO2)
0,063 0,063
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x + ny = 0,042 + 0,063 hay 3x + ny = 0,105 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình sau:
Mặt khác: mA = mFe + mM => 1,38 = 0,015.56 + My => My = 0,54(4)
Từ (3) và (4) suy ra M = 9n
Ta có bảng sau:
n |
1 |
2 |
3 |
M |
9 (loại) |
18 (loại) |
27 (nhận) |
Vậy kim loại M là nhôm, kí hiệu là Al.
a) nAl < nhh<nMg ==> \(\dfrac{13}{225}\)< nhh<0,065
=> \(\dfrac{13}{225}\)x 3 < nHCl cần đủ ht hh< 0,065x2 < 0,2 mol HCl đề bài
==. HCl dư, ( ko hiểu thì viết phương ra nha, coi hỗn hợp về kim loại có NTK min để tìm gt max của axit, về kim loại có ntk max để tìm gt min của axit)
b) ta có hệ : bài này dễ quá ngại làm :v , đặt mol của al, mg làm ẩn, sau đó thế vào pthh: pt1 : mhh= 27a + 24b=1,56
nH2=1,5a + b = 0,08 ====> a=? b=? :)))
c) tự viết prhh nha, sau đó chép dòng này vào : TỪ PT TA THẤY, CỨ 2 MOL NaOH THÌ P/Ư NHƯ 1 MOL Ba(OH)2 ==> nên ta coi hỗn hợp X như dung dịch NaOH (0,2 + 0,1x2 =0,4) M rồi cho dung dịch NaOH t/d vs HCl tìm mol rồi tính theo 0,4 M
*) chú ý nha : coi dung dịch chỉ để tính thể tích, vì số mol nó tỉ lệ như thể tích @@ hơi khó hiểu nha, cái này hỏi cô giáo thì đúng
câu c ra V dd X là 0,08l đúng không bạn?