K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

Đáp án C

+ A sai vì acridin thường gây đột biến mất hoặc thêm một cặp nucleotit

+B sai do consixin gây đột biến đa bội do ức chế hình thành thoi vô sắc →không phân li của các cặp NST.

+ D sai do 5BU gây đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X

+ EMS (Etyl methal sunfonat) là các tác nhân siêu đột biến gây đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp T-A hoặc X-G

29 tháng 6 2019

Đáp án: B

Các ý đúng là (1) (3) (4)

2 sai vì 5BU chỉ dùng để gây đột biến thay thế A-T thành G-X  nên đối với bộ ba XXX thì 5BU không tác động .

Acridin có thể gây đột biến làm mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit vì khi acridin được chèn vào mạch khuôn thì sẽ làm cho mạch tổng hợp thêm nucleotit, khi acridin được chèn vào mạch mới tông hợp thì theo cơ chế sửa sai acridin sẽ bị ADN pol loại bỏ và gây đột biến  mất nucleotit => 4 đúng

16 tháng 5 2017

Đáp án A

1 tháng 8 2019

G bình thường sẽ bổ sung với X => G* sẽ bổ sung với T

Chọn C

19 tháng 9 2019

Chọn A

Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm:

A. G*-X à G*-T à A-T

15 tháng 2 2018

Đáp án A

Xét các phát biểu:

(1)   Đúng

(2)   Đúng

(3)   Sai, đột biến điểm chỉ liên quan đến 1 cặp nucleotit

(4)   Đúng

(5)   Đúng

(6)   Sai, 5BU làm đột biến thay 1 cặp A-T bằng G-X

31 tháng 5 2018

Đáp án C

11 tháng 9 2018

Đáp án B

 5BU là chất đồng đẳng của Timin, gây đột biến A -T thành G -X.

Cơ chế gây đột biến: A- T → A - 5BU → 5BU - G → G -X.

Khi hóa chất 5BU tác động sẽ gây đột biến A -T thành G -X

8 tháng 9 2018

Đáp án A