Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các ý đúng: 1, 3, 4.
- 5BU qua 3 thế hệ làm thay thế 1 cặp AT thành GX.
Chọn C.
Đáp án : D
Các ý đúng là 1, 3, 4, 6
2 sai, 5BU là tác nhân đột biến làm thay thế cặp nu A-T thành G-X, mạch ban đầu không có AT nên sử dụng 5BU là không có tác dụng trong trường hợp này .
5 sai, hợp tử 2n xử lý bằng conxisin cho đột biến tứ bội (4n)
Đáp án : B
Các phát biêu đúng về tác nhân gây đột biến: 1,4
Tia UV làm hai Timin liền kề liên kết với nhau gây biến đổi cấu trúc mạch ADN, gián đoạn quá trình nhân đôi AND, 1 đúng
5BU gây ra đột biến thay thế A- T bằng cặp G-X chứ không phải thay thế X-G bằng G-X nên 2 sai
G* là tác nhân gây thay thế G-X bằng A- T do khả năng đặc biệt có thể liên kết với nu A nên 3 đúng
Virus có là tác nhân gây đột biến gen do virus có khả năng chèn hệ gen của mình vào hệ gen của tế bào vật chủ có thể dẫn đến đột biến=>4đúng
Xử lý hợp tử 2n bằng conxisin tạo hợp tử 4n chứ không tạo hợp tử tam bội 3n
Đáp án D.
Chỉ có (1) đúng.
Giải thích:
(1) đúng. Vì đột biến thay thế một cặp nu chỉ làm thay đổi một bộ ba của mARN, do đó ít gây hậu quả cho sinh vật. Đột biến dạng mất hoặc thêm một cặp nu làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến cho đến cuối gen, vì vậy thường gây hậu quả nghiêm trọng.
(2) sai. Vì các gen khác nhau thì tầng số đột biến khác nhau.
(3) sai. Vì bazơ nitơ trở thành dạng hiếm thì sẽ gây đột biến thay thế cặp nu chứ không phải là đột biến mất hoặc thêm cặp.
(4) sai. Vì đột biến mất 1 cặp nu chỉ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba từ vị trí đột biến đến cuối gen chứ không làm mất bộ ba
Đáp án B
Các phát biểu đúng là : (1)
(2) sai, tuy cùng chịu 1 cường độ tác động như nhau của các nhân tố gây đột biến nhưng tần số đột biến của các gen khác nhau là khác nhau
(3) sai, khi các bazo nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến thay thế 1 cặp nucleotit
(4) sai, đột biến mất 1 cặp nucleotit sẽ làm mất 1 nucleotit trên mARN
Chọn A
Trên phân tử ADN có bazơ nitơ guanin trở thành dạng hiếm thì quá trình nhân đôi xảy ra đột biến thay thế cặp G - X thành cặp A - T. Sơ đồ mô tả đúng cơ chế gây đột biến làm thay thế cặp G - X bằng cặp A - T của bazơ nitơ dạng hiếm:
A. G*-X à G*-T à A-T
Đáp án : B
Các phát biểu đúng là : (1) (2) (4) (5)
Đáp án B
(3) sai vì đột biến điểm là những biến đổi liên quan đến 1 cặp nu
(6) sai vì 5BU gây đột biến thay thế A-T bằng G-X
Chọn đáp án A.
Chỉ có phát biểu số I đúng.
II sai: Dưới tác động của cùng một tác nhân gây đột biến, với cường độ và liều lượng như nhau thì tần số đột biến ở tất cả các gen là khác nhau, tùy vào đặc điểm cấu trúc gen.
III sai: Khi các bazơ nitơ dạng hiếm xuất hiện trong quá trình nhân đôi ADN thì thường làm phát sinh đột biến gen dạng thay thế.
IV sai: đột biến gen có thể có lợi, có hại hoặc trung tính, tùy thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường.
STUDY TIP
Đột biến điểm gồm có các dạng: thay thế một cặp nucleotit, mất một cặp nucleoit hoặc thêm một cặp nucleotit. Trong đó, dạng mất và thêm làm cho khung đọc bị thay đổi kể từ vị trí đột biến cho đến cuối gen nên sẽ làm ảnh hưởng nhiều đến thành phần chuỗi polipeptit. Đột biến thay thế chỉ ảnh hưởng đến một axit amin trong chuỗi polipeptit (có thể là thay thế axit amin này bằng axit amin khác hoặc không thay đổi do mã di truyền có tính thoái hóa.
Đáp án: B
Các ý đúng là (1) (3) (4)
2 sai vì 5BU chỉ dùng để gây đột biến thay thế A-T thành G-X nên đối với bộ ba XXX thì 5BU không tác động .
Acridin có thể gây đột biến làm mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit vì khi acridin được chèn vào mạch khuôn thì sẽ làm cho mạch tổng hợp thêm nucleotit, khi acridin được chèn vào mạch mới tông hợp thì theo cơ chế sửa sai acridin sẽ bị ADN pol loại bỏ và gây đột biến mất nucleotit => 4 đúng