K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

*Mình xin sửa ạ, xin lỗi bạn.

(1) Bạn hãy suy nghĩ cho chín rồi quyết định.

(2) Con chờ cơm chín rồi mới được đi chơi nhé!

a. Em hãy giải nghĩa của từ chín (1) và từ chín (2) và cho cho biết các nghĩa đó có liên quan đến nhau không?

+ Từ chín(1) : Thận trọng, biết suy nghĩ cẩn thận, không bộp chộp.

+ Từ chín(2) : Trạng thái đã chín, cơm không còn sống nữa, có thể ăn được rồi.

=> Từ chín(1) và từ chín(2) có nghĩa liên quan tới nhau.

b. Tìm 2 từ khác cũng có chữ viết giống nhau, nghĩa khác nhau nhưng có liên quan đến nhau.

VD:

+ Xôi đậu(1) và ruồi đậu(2) : Con ruồi đậu(2) mâm xôi đậu(1).

+ Hàn(1) Quốc và hàn(2) thép : Tôi đi học hàn(2) thép rồi mới sang Hàn(2) Quốc làm việc.

1 tháng 12 2021
5,7×14= bằng mấy và cách làm nữa

a) Các tiếng có thể dùng như từ: nhà, dạy, dài.

- Đặt câu: 

  • Nhà: Ngôi nhà vừa được sơn lại.
  • Dạy: Cô dạy em biết nhiều điều.
  • Dài: Con đường này dài và ngoằn nghoèo.

b)  Các tiếng không được dùng như từ: gia, giáo, trường.

- Một số từ ghép chứa tiếng:

  • Gia: Gia đình.
  • Giáo: Giáo dục.
  • Trường: Trường tồn.

c) Sự khác nhau giữa từ và tiếng:

  • Từ: là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu, thường có ý nghĩa rõ ràng, cụ thể.
  • Tiếng: là đơn vị cấu tạo nên từ, có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
29 tháng 5 2018

Trong các tiếng sau: nhà,gia( Có nghĩa là nhà); dạy, giáo (có nghĩa là dạy); dài, trường( có nghĩa là dài)

a) Tiếng nào có thể dùng như từ? Đặt câu với mỗi tiếng đó

b) Tiếng nào không được dùng như từ? Tìm một số từ ghép chứa các tiếng đó

c) Hãy nhận xét về sự khác nhau giữa từ và tiếng

Trả lời:

Ngôi nhà em đẹp như tranh

Dạy:thày dạy sớm để tập thể dục

K nha##############################################

%%^&%$&%

1. Từ là gì?2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.9. Xét...
Đọc tiếp

1. Từ là gì?

2. Em hiểu thế nào là từ mượn, từ thuần việt?

3. Em hãy nêu cách viết các từ mượn và nguyên tắc mượn từ.

4. Nghĩa của từ là gì? Nêu các cách giải thích nghĩa của từ.

5. Nêu từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.

6. Nêu các lỗi dùng từ đã học.

7. Thế nào là danh từ chung, danh từ riêng? Cho VD.

8. Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa từ ghép và từ láy.

9. Xét các từ sau: sứ giả, ti vi, xà phòng, buồm, mít tinh, ra-đi-ô, gan, điện, ga, bơm, xô viết, giang sơn, in-tơ-nét. Tìm từ muợn tiếng Hán, từ mượn phương Tây, từ có nguồn gốc Ấn Âu đã được viết hóa.

10. Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Người Việt Nam ta - con cháu Vua Hùng - khi nhắc đến nguồn gốc của mình thường tự xưng là con Rồng cháu Tiên.

a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào?

b) Tìm từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc.

c) Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.

10
5 tháng 11 2016

1_ Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.Từ có thể làm tên gọi của sự vật (danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ )... Từ là công cụ biểu thị khái niệm của con người đối với hiện thực.

 

2 tháng 6 2017

2. Từ Mượn :(là từ vạy ,mượn,ngoại lai)

-là nhữn ngôn ngữ nước khác đc nhập vào ngôn ngữ của ta để biẻu thị sự việc đặc điểm hình tượng mà ngôn ngữ của ta không có từ thick hợp để diễn tả .

Từ Thuần Việt :

là từ do nhân dân ta sáng tạo ra

1  Từ " mắt " được dùng với nghĩa gốc khi nghĩa của nó là : (một bộ phận cơ thể để nhìn) 

Ví dụ : Đôi ​mắt ( mắt ở đây được dùng với nghĩa gốc vì " mắt " này là mắt để nhìn , là 1 bộ phận cơ thể con người nên chúng được dùng với nghĩa gốc )

- Từ " mắt " được dùng với nghĩa chuyển khi nghĩa của nó  là ( một thứ gì đó có vật tròn như đôi mắt của con người )

Ví dụ : mắt xích ( mắt ở đây là vật tròn , dùng để khóa thứ gì đó , hình dạng giống đôi mắt con người nên dùng với nghĩa gốc )

2 . Mối liên hệ của từ mắt  , ta có thể nhìn thấy rõ ngay ở nghĩa và cách dùng từ .

Ví dụ : mắt kính    ,   đau mắt

Ta có thể thấy rằng , mắt kính ( nghĩa chuyển ) có hình dạng rất giống với đôi mắt của chúng ta , chúng cũng có hình tròn như đôi mắt nên chúng có mối liên hệ ở hình dạng được nói đến . Còn từ đau mắt ( nghĩa gốc ) thì lại là chỉ đôi mắt của chúng ta vậy . Chúng cũng có hình tròn như mắt kính nhưng bé hơn

=> Mối liên hệ giữa mắt nghĩa gốc và nghĩa chuyển là về hình dạng của chúng được nhân hóa lên 

3 . Ta có vài từ cũng có nhiều nghĩa như từ " mắt " đó là từ : mắt na , mắt xích ,..............

13 tháng 9 2018

mắt na,mắt lưới.........

8 tháng 7 2021

Ví dụ: 1 con chim có 2 cánh (nghĩa gốc)

đây là một cánh rừng rộng lớn (nghĩa chuyển)

 

8 tháng 7 2021

Cánh là bộ phận để bay của chim, dơi, côn trùng, có hình tấm, rộng bản, thành đôi đối xứng nhau ở hai bên thân mình và có thể mở ra khép vào (nghĩa gốc)

VD:cánh bướm rập rờn

Cánh là bộ phận của hoa, hình những lá mỏng, có màu sắc, nằm ở xung quanh nhị hoa, phía trong đài hoa (nghĩa chuyển)

VD: Bông hoa sáu cánh 

Cánh là bộ phận của cơ thể người, từ vai đến cổ tay ở hai bên thân mình(nghĩa chuyển)

VD: cánh tay

4 tháng 3 2023

a) Từ "trong" ở câu thơ thứ nhất mang nghĩa là trong veo, trong vắt có thể nhìn thấy vật ở khác.

         Từ "trong" ở câu thơ thứ hai nghĩa là ở trong một tập thể, một cộng đồng.

b) Nghĩa của các từ "trong" ở hai câu thơ trên không liên quan đến nhau.

c) Từ "trong ở hai câu thơ trên là từ đồng âm.